Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Dãy đồng đẳng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Trang mới: Đồng đẳng là hiện tượng các chất có cấu tạo và tính chất hoá học tương tự nhau, nhưng về thành phần phần phân tử khác nhau 1 hay nhiều nhóm...
 
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
Trong [[hóa học]], '''dãy đồng đẳng''' là một dãy các [[hợp chất hữu cơ]] với cùng một công thức tổng quát, với các tính chất hóa học tương tự do sự hiện diện của cùng một [[nhóm chức]], và thể hiện các tính chất vật lý biến đổi dần dần do kết quả của việc tăng kích thước và khối lượng phân tử (xem [[phân tử lượng tương đối]]). Ví dụ, [[êtan]] có điểm sôi cao hơn của [[mêtan]], do nó có lực Van der Waals cao hơn với các phân tử bên cạnh. Điều này là do sự gia tăng trong số lượng các nguyên tử cấu thành ra phân tử. Các hợp chất trong cùng một dãy đồng đẳng khác nhau bằng một hay nhiều nhóm CH<sub>2</sub>.
Đồng đẳng là hiện tượng các chất có cấu tạo và tính chất hoá học tương tự nhau, nhưng về thành phần phần phân tử khác nhau 1 hay nhiều nhóm CH2
 
Các [[ankan]] ([[parafin]]), [[anken]] (olefin), [[metoxyetan]] (các [[ête]] bậc nhất), [[ankyn]] ([[axetylen]] và đồng đẳng) tạo thành các dãy trong đó các thành viên khác nhau theo bội số của 14 đơn vị khối lượng nguyên tử. Ví dụ, dãy đồng đẳng của ankan bắt đầu với [[mêtan]] (CH<sub>4</sub>), [[êtan]] (C<sub>2</sub>H<sub>6</sub>), [[prôpan]] (C<sub>3</sub>H<sub>8</sub>), [[butan]] (C<sub>4</sub>H<sub>10</sub>), và [[pentan]] (C<sub>5</sub>H<sub>12</sub>), trong đó mỗi thành viên so với thành viên đứng trước nó thì hơn một nhóm CH<sub>2</sub>(tức 14 đơn vị khối lượng nguyên tử).
 
Tương tự, dãy đồng đẳng của [[rượu (hóa học)|rượu]] bắt đầu với [[mêtanol]] (CH<sub>4</sub>O), [[êtanol]] (C<sub>2</sub>H<sub>6</sub>O), [[1-prôpanol]] (C<sub>3</sub>H<sub>8</sub>O), và [[1-butanol]] (C<sub>4</sub>H<sub>10</sub>O).
 
Các hợp chất trong cùng một dãy với cùng một nhóm nhỏ các nguyên tử, không thay đổi khi đi từ hợp chất này sang hợp chất kia được gọi là [[nhóm chức]]. Phần lớn các '''tính chất hóa học''' của các hợp chất hữu cơ là do sự có mặt của nhóm chức.
 
<center><table border="0" style="text-align: center;">
<tr>
<td>Dãy đồng đẳng</td><td>Công thức tổng quát</td><td>Ví dụ</td><td>Nhóm chức</td>
</tr>
<tr>
<td>[[Ankan]]</td>
<td>C<sub>''n''</sub>H<sub>2''n'' + 2</sub> (''n'' lớn hơn hay bằng 1)</td>
<td>CH<sub>4</sub>, ''n'' = 1</td>
<td></td>
</tr>
<tr>
<td>[[Anken]]</td>
<td>C<sub>''n''</sub>H<sub>2''n''</sub> (''n'' lớn hơn hay bằng 2)</td>
<td>C<sub>2</sub>H<sub>4</sub>, ''n'' = 2</td>
<td>C=C</td>
</tr>
<tr>
<td>[[Ankyn]]</td>
<td>C<sub>''n''</sub>H<sub>2''n'' &minus; 2</sub> (n lớn hơn hay bằng 2)</td>
<td>C<sub>2</sub>H<sub>2</sub>, ''n'' = 2</td>
<td>C≡C</td>
</tr>
<tr>
<td>[[Rượu (hóa học)|Rượu]]</td>
<td>C<sub>''n''</sub>H<sub>2''n'' + 1</sub>OH (''n'' lớn hơn hay bằng 1)</td>
<td>CH<sub>3</sub>OH, ''n'' = 1</td>
<td>-OH</td>
</tr>
<tr>
<td>[[Axít cacboxylic]]</td>
<td>C<sub>''n''</sub>H<sub>2''n+1''</sub>COOH(''n'' lớn hơn hay bằng 0)</td>
<td>HCOOH, ''n'' = 1</td>
<td>-COOH</td>
</tr>
</table>
</center>
Trong đó ''n'' là số nguyên tử cacbon trong hợp chất.
 
[[Phản ứng đồng đẳng hóa]] là bất kỳ phản ứng hóa học nào chuyển hóa một thành viên cuar dãy đồng đẳng thành thành viên kế tiếp.
 
Tuy nhiên, cần lưu ý là thậm chí với cùng một ''công thức tổng quát'', nhưng khi số phân tử của mạch cacbon tăng lên thì có thể xuất hiện các hợp chất với cùng một phân tử lượng, nhưng có cấu trúc hơi khác nhau và với các tính chất hóa học cũng tương đối khác nhau, mặc dù chúng sẽ luôn luôn thể hiện cùng các tính chất hóa học khi xem xét một cách tổng thể trong cùng một dãy đồng đẳng của từng hợp chất đó. Ví dụ rượu bậc nhất [[1-prôpanol]] CH<sub>3</sub>CH<sub>2</sub>CH<sub>2</sub>OH và rượu bậc hai [[2-prôpanol]] ((CH<sub>3</sub>)<sub>2</sub>CHOH) đều có chung công thức tổng quát C<sub>3</sub>H<sub>8</sub>O nhưng có cách sắp xếp khác nhau trong phân tử nên hai rượu này có một số tính chất hóa học hoàn toàn khác nhau. Hiện tượng này còn được gọi là [[đồng phân]].
 
==Xem thêm==
*[[Đồng phân]]
 
[[Thể loại:Hóa hữu cơ]]
 
[[ar:سلسلة متجانسة]]
[[bg:Хомоложен ред]]
[[de:Homologe Reihe]]
[[el:Ομόλογη σειρά]]
[[en:Homologous series]]
[[pt:Série homóloga]]
[[ru:Гомологический ряд]]
[[sr:Хомологи ред]]