Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quýt hồng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 3:
 
== Tên gọi và lịch sử ==
Theo những người cao tuổi ở huyện Lai Vung, cho rằng quýt hồng có nguồn gốc từ một số đảo của Pháp.<ref name=":7" /> Loài cây này được trồng ở đất Lai Vung vào đầu thế kỷ XX. Từ một loại quýt bình thường nhưng khi được trồng đã thích hợp với thổ nhưỡng ở đất Lai Vung và trở nên đặc biệt.<ref name=":8">{{Chú thích web|url=https://tienphong.vn/post-1501032.tpo|tựa đề='Quýt hồng khổng lồ' thu hút chú ý ở Lai Vung, Đồng Tháp|tác giả=Hòa Hội|ngày=2023-01-05|website=Báo điện tử Tiền Phong|ngôn ngữ=vi|url-status=live|ngày truy cập=2023-04-02}}</ref><ref name=":9">{{Chú thích web|url=https://plo.vn/post-715222.html|tựa đề=Đặc sắc Lễ hội quýt hồng Lai Vung, Đồng Tháp|tác giả=Hải Dương|ngày=2023-01-05|website=Báo Pháp Luật TP. Hồ Chí Minh|ngôn ngữ=vi|url-status=live|ngày truy cập=2023-04-02}}</ref><ref name=":10">{{Chú thích web|url=https://baocantho.com.vn/bao-ton-va-phat-huy-gia-tri-cay-quyt-hong-a155374.html|tựa đề=Bảo tồn và phát huy giá trị cây quýt hồng|tác giả=KHÁNH TRUNG|ngày=2023-01-12|website=baocantho.com.vn|url-status=live|ngày truy cập=2023-04-02}}</ref> Ban đầu, quả quýt tại Lai Vung còn có tên dân gian là quýt “tiêu son” do người dân địa phương dùng để gọi một loại quýt ngọt, vỏ khi chín căng bóng, màu cam đỏ, có thể bày biện [[Cúng tế|cúng]] đẹp, bảo quản lâu trong điều kiện tự nhiên. Về sau, giới thương lái gọi thành quýt hồng và từ đó tên gọi này nhanh chóng trở thành một thương hiệu nổi tiếng.<ref name=":1" /><ref name=":6" /><ref name=":2" />
 
==Phân bố==
Dòng 12:
[[Tập tin:Quýt hồng Lai Vung (39521764204).jpg|nhỏ|Quả quýt hồng chín trên cây]]
 
Cây quýt hồng cao nhất khoảng 5 m, tuổi đời lên đến hơn 30 năm.<ref name=":7" /> Lá lớn xanh đậm, đuôi lá hơi vểnh lên.<ref name=":4" /> Trái quýt có dáng hình cầu, hai đầu dẹp, hơi lõm,<ref name=":1" /> dẹt hơn các loại quýt khác, phía dưới quả có một nốt lồi giống như cái rốn đặc trưng.<ref name=":7" /> Lớp vỏ mỏng, căng bóng, có màu cam vàng, xen kẽ sắc xanh khi chín, mùi thơm dễ chịu như tinh dầu.<ref name=":8" /><ref name=":9" /><ref name=":10" /><ref name=":1" /> Quả quýt hồng có ít hoặc không hạt, khi chín có vị ngọt thanh pha chút chua nhẹ, múi mọng nước, thơm dịu và nước quả có màu vàng cam.<ref name=":0" /><ref name=":1" /><ref name=":2" /><ref>{{Chú thích web|url=https://vnexpress.net/vuon-quyt-hong-lon-nhat-lai-vung-vao-vu-tet-4417246.html|tựa đề=Vườn quýt hồng lớn nhất Lai Vung vào vụ Tết|tác giả=Huỳnh Phương|ngày=2022-01-18|website=vnexpress.net|ngôn ngữ=vi|ngày truy cập=2023-03-28}}</ref> Chùm quýt chín 4-6 quả đạt trọng lượng một ký.<ref name=":7" />
 
Giống quýt này không chịu được đất phèn và nước đọng gốc. Do đó, nơi nào đất quá thấp không thể trồng được. Mùa nước ngập, nước rút chậm sẽ khiến rễ thối, cây chết.<ref name=":4" /> Quýt hồng thích hợp trồng tại vùng đất có nguồn [[nước ngọt]] dồi dào, dễ rút nước, ảnh hưởng khí hậu cùng điều kiện [[thổ nhưỡng]] đặc biệt là ''đất mỡ gà'', đất màu mỡ lại khô ráo.<ref name=":0" /><ref name=":1" />