Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nạp đạn kiểu bơm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 10:
=== Đẩy nòng ===
[[Image:RMB-93 Engineering technologies 2010.jpg|300px|right|thumb|RMB-93 sử dụng cơ chế đẩy nòng]]
Đây là thiết kế có cách hoạt động rất khác với kiểu hoạt động cơ bản. Ống đạn được đặc phía trên nòng súng. Khi nạp thì nòng súng sẽ được đẩy lên trước tách ra khỏi khóa nòng và vỏ đạn cũ nếu có sẽ tự rơi xuống do chính trọng lượng của mình và viên đạn mới sẽ được đẩy xuống nằm ở vị trí ngay phía sau nòng súng. Nòng súng được gắn với hai thanh trượt, khoảng cách giữa hai thanh trượt này hẹp khi nối vào nòng súng và vào khóa nòng nhưng ở phần giữa được tách rộng ra. Hai thanh trượt này sẽ đóng vai trò là vật giữ viên đạn khi nó được đẩy xuống từ ống đạn do phần hẹp nối vào khóa nòng không đủ lớn để viên đạn rớt qua, còn phần rộng sẽ là nơi cho vỏ đạn cũ rớt xuyên qua lúc đẩy nòng súng lên phía trước. Khóa nòng có móc hơi cao hơn để móc vào vành của vỏ đạn kéo nó ra khỏi nòng súng cho chắc chắn rằng vỏ đạn sẽ không bị hút theo nòng súng khi đẩy lên phía trước mà không rơi ra ngoài. Hai thanh trượt còn nối với một thoi đẩy khác ở trong khóa nòng, thoi đẩy này sẽ theo hai thanh trượt đẩy ra phía trước từ khóa nòng để chắc rằng vỏ đạn không dính vào khóa nòng và không chịu rơi xuống. Ở phần cuối của ống đạn có một đòn bẩy hình chữ L để đẩy viên đạn xuống phần thanh trượt phía dưới khi viên đạn bị lò xo đẩy ra sau và chạm vào đòn bẩy. Khi kéo nòng súng về thì viên đạn sẽ nằm ở vị trí thích hợp cố định trong nòng súng và sẵn sàng được bắn, nó sẽ không rơi qua phần rộng của hai thanh trược vì đầu đạn đã vào nòng súng khi phần rộng đến chỗ viên đạn. Cơ chế điểm hỏa của thiết kế này thường là [[hoạt động kép]].
 
Vì cơ chế này sử dụng khóa nòng cố định, không cần khe nhả đạn cũng như ống đạn khá đơn giản nên thiết kế này có thể loại trừ được vấn đề rắc rối là bụi và đất lọt vào các bộ phận chuyển động của súng.
 
== Lợi thế ==