Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hỗ trợ Phát triển Chính thức”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 37:
Ngoài ra, tình trạng thất thoát, lãng phí; xây dựng chiến lược, quy hoạch thu hút và sử dụng vốn ODA vào các lĩnh vực chưa hợp lý; trình độ quản lý thấp, thiếu kinh nghiệm trong quá trình tiếp nhận cũng như xử lý, điều hành dự án… khiến cho hiệu quả và chất lượng các công trình đầu tư bằng nguồn vốn này còn thấp... có thể đẩy nước tiếp nhận ODA vào tình trạng [[nợ nước ngoài|nợ nần]].
 
==Nguồn vốn ODA tại Việt Nam==
Thụy Điển là một trong những nước phương Tây viện trợ sớm nhất cho Việt Nam, bắt đầu từ năm 1969. Tính đến năm 2008 , Thụy Điển đã tài trợ cho Việt Nam tổng số vốn không hoàn lại trị giá 3,46 tỷ USD.<ref>[http://vnexpress.net/gl/kinh-doanh/2012/04/thuy-dien-sap-ngung-tai-tro-oda-cho-viet-nam/ Thụy Điển sắp ngừng tài trợ ODA cho Việt Nam]</ref>
==Liên kết ngoài==
*[http://www.mof.gov.vn/portal/page/portal/mof_vn/1370586?pers_id=2177079&item_id=2649897&p_details=1 ODA cần thiết nhưng phải thận trọng]