Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đại Nhân Soạn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Sửa bản mẫu tham khảo
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 7:
|mr=Tae Insŏn
}}
'''Đại Nhân Soạn''' (trị vì [[906]][[926]]) là vị quốc vương thứ 15 và là quốc vương cuối cùng của [[Vươngvương quốc Bột Hải]]. Ông cùng quân đội của vương quốc đã bị đẩy lùi và cuối cùng bị người [[Khiết Đan]] nước Liêu đánh bại vào năm [[926]].
 
Năm [[906]] vua [[Đại Vĩ Hài]] mất, Đại Nhân Soạn lên kế vị ngôi vua Bột Hải.
Giai đoạn trị vì của ông chứng kiến những thay đổi nhanh chóng. Trong trường hợp của [[Tân La]], rất nhiều quý tộc bắt đầu khước từ tuân theo mệnh lệnh tối thượng và các đội quân nổi dậy tụ hợp trên toàn lãnh thổ. Ngoài ra, [[nhà Đường]] phải đối mặt với cuộc khủng hoàng nghiêm trọng do khởi nghĩa của [[An Lộc Sơn]] và một số nông dân khác. Sau đó, [[Chu Ôn]] nắm được vị trí quan trọng nhất và lập nên [[nhà Hậu Lương]].
 
Giai đoạn trị vì của Đại Nhân Soạn chứng kiến những thay đổi nhanh chóng của các quốc gia xung quanh. Ở phía nam Bột Hải thì [[Tân La]] đang bị [[Hậu Cao Câu Ly|Ma Chấn]] chiếm cứ phía bắc và [[Hậu Bách Tế]] chiếm cứ phía đông, hình thành nên [[Hậu Tam quốc]].
Đại Nhân Soạn cũng phải tìm mọi cách để tăng cường sức mạnh phòng thủ nhằm chống lại thế lực mạnh mới xuất hiện mang tên [[Cao Ly]]. Tuy nhiên, tác động này không mạnh vì cuộc xung đột tiếp diễn giữa các quý tộc, những người chỉ mong chờ trở thành người tiếp theo bước lên ngai vàng.
 
Ngoài ra, [[nhà Đường]] đang phải đối mặt với cuộc khủng hoàng nghiêm trọng sau cuộc khởi nghĩa của [[Hoàng Sào]] ([[874]] - [[884]]). Sau đó, [[Chu Toàn Trung]] nắm được vị trí quan trọng nhất của nhà Đường, giết vua [[Đường Chiêu Tông]] năm [[904]] và ép vua [[Đường Ai Đế]] nhường ngôi cho mình rồi lập nên [[nhà Hậu Lương]] vào năm [[907]]. Nhưng vấn đề thực sự là người Khiết Đan, thế lực đã phát triển hùng mạnh ở phía tây [[Mãn Châu]]. Người[[Liêu Thái Tổ|Gia Luật A Bảo Cơ]] người Khiết Đan đã lập nên [[nhà Liêu]] năm [[907]], xóa đi tình trạng chỉ là những ngườibộ dutộc nhỏ và nhược tiểu trong quá khứ. Kết cục, Liêu xâm lược Bột Hải vào năm 925 và 5 thành quan trọng nhất đã bị mất chỉ trong vòng 10 ngày. Năm 926, Bột Hải sụp đổ.
 
Đại Nhân Soạn cũng phải tìm mọi cách để tăng cường sức mạnh phòng thủ nhằm chống lại thế lực mạnh mới xuất hiện mang tên [[Cao Ly]]. Tuy nhiên, tác động này không mạnh vì cuộc xung đột tiếp diễn giữa các quý tộc khác nguồn gốc trong chính quyền Bột Hải, những người chỉ mong chờ trở thành người tiếp theo bước lên ngai vàng.
Bột Hải hoàn toàn nằm dưới sự kiểm soát của người Khiết Đan, những người đã lập nên vương quốc [[Đông Đan]]. Người dân Bột Hải cùng nhau nổi dậy để chống lại những thế lực cai trị mới, và nhiều phong trào phục quốc đã xuất hiện trong khoảng 100 năm. Phong trào phục quốc đầu tiên là [[Hậu Bột Hải]], dược hoàng tộc Bột Hải lập nên.
 
Nước Liêu của vua [[Liêu Thái Tổ]] xâm lược Bột Hải vào cuối năm [[925]]. Năm thành trì quan trọng nhất của Bột Hải đã bị thất thủ chỉ trong vòng 10 ngày. Năm [[926]], Bột Hải sụp đổ.
 
Bột Hải hoàn toàn nằm dưới sự kiểm soát của người Khiết Đan, những người đã lập nên vương quốc [[Đông Đan]]. Người dân Bột Hải cùng nhau nổi dậy để chống lại những thế lực cai trị mới, và nhiều phong trào phục quốc đã xuất hiện trong khoảng 100 năm. Phong trào phục quốc đầu tiên là [[Hậu Bột Hải]], dượcđược hoàng tộc Bột Hải lập nên.
 
== Xem thêm ==