Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quýt hồng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 5:
 
== Tên gọi và lịch sử ==
Theo những người cao tuổi ở huyện Lai Vung, cho rằng quýtQuýt hồng có nguồn gốc từ một số đảo của Pháp.<ref name=":7" /> Loài cây này được trồng ở đất Lai Vung vào đầu thế kỷ XX. Từ một loại quýt bình thường nhưng khi được trồng đã thích hợp với thổ nhưỡng ở đất Lai Vung và trở nên đặc biệt.<ref name=":8">{{Chú thích web|url=https://tienphong.vn/post-1501032.tpo|tựa đề='Quýt hồng khổng lồ' thu hút chú ý ở Lai Vung, Đồng Tháp|tác giả=Hòa Hội|ngày=2023-01-05|website=Báo điện tử Tiền Phong|ngôn ngữ=vi|url-status=live|ngày truy cập=2023-04-02}}</ref><ref name=":9">{{Chú thích web|url=https://plo.vn/post-715222.html|tựa đề=Đặc sắc Lễ hội quýt hồng Lai Vung, Đồng Tháp|tác giả=Hải Dương|ngày=2023-01-05|website=Báo Pháp Luật TP. Hồ Chí Minh|ngôn ngữ=vi|url-status=live|ngày truy cập=2023-04-02}}</ref><ref name=":10">{{Chú thích web|url=https://baocantho.com.vn/bao-ton-va-phat-huy-gia-tri-cay-quyt-hong-a155374.html|tựa đề=Bảo tồn và phát huy giá trị cây quýt hồng|tác giả=KHÁNH TRUNG|ngày=2023-01-12|website=baocantho.com.vn|url-status=live|ngày truy cập=2023-04-02}}</ref> Ban đầu, quả quýt tại Lai Vung còn có tên dân gian là quýt “tiêu son” do người dân địa phương dùng để gọi một loại quýt ngọt, vỏ khi chín căng bóng, màu cam đỏ, có thể bày biện [[Cúng tế|cúng]] đẹp, bảo quản lâu trong điều kiện tự nhiên. Về sau, giới thương lái gọi thành quýt hồng và từ đó tên gọi này nhanh chóng trở thành một thương hiệu nổi tiếng.<ref name=":1">{{Chú thích web|url=https://tapchicongthuong.vn/magazine/quyt-hong-lai-vung-dac-san-miet-vuon-xu-thap-muoi-100807.htm|tựa đề=Quýt hồng Lai Vung: Đặc sản miệt vườn xứ Tháp Mười|tác giả=Duy Kiên, Ánh Tuyết|ngày=2022-11-23|website=Tạp chí Công Thương|ngôn ngữ=vi|ngày truy cập=2023-03-28}}</ref><ref name=":6" /><ref name=":2" />
 
==Phân bố==
Dọc bờ [[sông Hậu]], huyện [[Lai Vung]], [[Đồng Tháp]], đã trở thành vùng chuyên canh cây quýt hồng và được mệnh danh là "'''vương quốc quýt hồng'''".<ref name=":6">{{Chú thích web|url=https://thuongmaibiengioimiennui.gov.vn/san-pham-vung-mien/mien-nam/2019/1/quyt-hong-lai-vung-san-pham-dem-lai-gia-tri-kinh-te-cao|tựa đề=Quýt hồng Lai Vung - sản phẩm đem lại giá trị kinh tế cao|ngày=2018-12-20|website=thuongmaibiengioimiennui.gov.vn|nhà xuất bản=Trang thông tin điện tử Thương mại biên giới, miền núi, hải đảo|ngày truy cập=2023-03-30}}</ref><ref name=":2">{{Chú thích báo|last=Công Đạt – Kim Phương|date=2021-08-20|title=“Vương quốc” quýt hồng Lai Vung|work=Báo ảnh Việt Nam|url=https://vietnam.vnanet.vn/vietnamese/tin-tuc/vuong-quoc-quyt-hong-lai-vung-146515.html|access-date=2023-03-30}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://kinhtedothi.vn/quyt-hong-lai-vung-dong-thap-thuong-hieu-duoc-danh-thuc.html|tựa đề=Quýt hồng Lai Vung - Đồng Tháp thương hiệu được "đánh thức"|tác giả=Hữu Tuấn|ngày=2022-12-24|website=Báo Kinh tế đô thị|ngôn ngữ=vi|url-status=live|ngày truy cập=2023-04-02}}</ref> Hiện tại, toàn huyện có diện tích trồng trên 2.000 [[ha]]. Dù cho cùng một giống quýt hồng, cùng một kỹ thuật canh tác, nhưng khi trồng ở vùng khác, chủ yếu quanh khu vực châu thổ sông Cửu Long lại cho năng suất không cao, trái quýt cũng không ngon ngọt, đẹp, năng suất cao như ở Lai Vung.<ref name=":6" /><ref name=":2" /> Hiện tại, toàn huyện có diện tích trồng trên 2.000 [[ha]].<ref name=":6" /><ref name=":2" /> Trồng tập trung tại ba [[Xã (Việt Nam)|xã]] là [[Tân Phước, Lai Vung|Tân Phước]] (376 ha), [[Long Hậu, Lai Vung|Long Hậu]] (306 ha), [[Tân Thành, Lai Vung|Tân Thành]] (90 ha), chiếm hơn 95% diện tích và sản lượng.<ref name=":0">{{Chú thích web|url=https://vnexpress.net/den-lai-vung-mua-quyt-hong-4218068.html|tựa đề=Đến Lai Vung mùa quýt hồng|tác giả=Thanh Hằng|ngày=2021-01-14|website=vnexpress.net|ngôn ngữ=vi|ngày truy cập=2023-03-28}}</ref><ref>{{Chú thích tạp chí|last=Nguyễn|first=Xuân Trường|last2=Lê|first2=Văn Trung Trực|date=2018-11-07|year=2018|title=PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CẤP CHUỖI GIÁ TRỊ CÂY QUÝT HỒNG LAI VUNG TỈNH ĐỒNG THÁP|url=https://sti.vista.gov.vn/tw/Lists/TaiLieuKHCN/Attachments/304409/46421-1477-147016-1-10-20200228.pdf|journal=Tạp chí Khoa học Kinh tế|location=Đà Nẵng|publisher=Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng|publication-date=2018-12-03|volume=6|pages=42-51}}</ref> Tuy nhiên, có một khoảng thời gian bị dịch bệnh cùng ngập lũ đã gây thiệt hại lớn cho những vườn cây, làm giảm diện tích trồng loại cây đặc sản này. Toàn huyện hiện còn gần 300 ha canh tác cây quýt hồng. Ủy ban nhân dân huyện Lai Vung đã triển khai "''Đề án Bảo tồn vườn quýt hồng Lai Vung giai đoạn 2020 - 2024''" giúp các vườn quýt phục hồi tốt, tăng diện tích trồng trên địa bàn trở lại khoảng 800 [[ha]].<ref name=":1" /><ref name=":3">{{Chú thích web|url=https://dantocmiennui.vn/vung-quyt-hong-lai-vung-ron-rang-don-khach/329400.html|tựa đề=Vùng quýt hồng Lai Vung rộn ràng đón khách|tác giả=Nhựt An|ngày=2022-12-14|website=dantocmiennui.vn|ngôn ngữ=vi|ngày truy cập=2023-03-28}}</ref><ref name=":7">{{Chú thích web|url=https://vnexpress.net/thu-phu-quyt-hong-lai-vung-tim-lai-thoi-hoang-kim-4235928.html|tựa đề=Thủ phủ quýt hồng Lai Vung tìm lại thời hoàng kim|tác giả=Hoàng Nam|ngày=2021-02-17|website=vnexpress.net|ngôn ngữ=vi|ngày truy cập=2023-04-01}}</ref>
 
==Đặc điểm==