Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhà Nguyễn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 494:
Sách ''Lịch sử Việt Nam'' do [[Viện Khoa học Xã hội Việt Nam|Viện Khoa học Xã hội]] của [[Việt Nam Dân chủ Cộng hoà]], bản năm 1971 cũng cho rằng:
 
{{cquote|''Triều Nguyễn là vương triều phong kiến cuối cùng dựng lên bằng một cuộc chiến tranh phản cách mạng nhờ thế lực xâm lược của người nước ngoài. [[Gia Long]] lên làm vua lập ra triều Nguyễn sau khi đàn áp cuộc chiến tranh cách mạng của nông dân ... Triều Nguyễn là vương triều tối phản động ... Bản chất cực kỳ phản động của chế độ nhà Nguyễn bộc lộ rõ ngay từ đầu qua những hành động khủng bố, trả thù vô cùng đê hèn của Nguyễn Ánh đối với các lãnh tụ [[nông dân]] và những người thuộc phái Tây Sơn kể cả phụ nữ và trẻ em ...''|||<ref>Những vấn đề Lịch sử triều Nguyễn-Tạp chí Xưa và Nay & NXB Văn Hóa Sài Gòn tr 325</ref>}}Chính quyền nhà Nguyễn hoàn toàn đối lập với [[nhân dân]] và [[dân tộc]]. Nó chỉ đại diện cho quyền lợi của những thế lực [[phong kiến]] [[phản động]], tàn tạ, nó không có cơ sở xã hội nào khác ngoài [[giai cấp]] [[địa chủ]]. Vì vậy, các vua nhà Nguyễn từ [[Gia Long]] (1802-1819) đến [[Minh Mệnh]] (1820-1840), [[Thiệu Trị]] (1841-1847), [[Tự Đức]] (1847-1883) đều rất sợ nhân dân và lo lắng đề phòng các hành động lật đổ. Chính vì kiếp nhược trước phong trào nhân dân mà nhà Nguyễn không dám đóng đô ở [[Thăng Long]], phải dời vào [[Huế]].|||}}
 
Chính quyền nhà Nguyễn hoàn toàn đối lập với nhân dân]] và dân tộc. Nó chỉ đại diện cho quyền lợi của những thế lực [[phong kiến]] [[phản động]], tàn tạ, nó không có cơ sở xã hội nào khác ngoài [[giai cấp]] [[địa chủ]]. Vì vậy, các vua nhà Nguyễn từ [[Gia Long]] (1802-1819) đến [[Minh Mệnh]] (1820-1840), [[Thiệu Trị]] (1841-1847), [[Tự Đức]] (1847-1883) đều rất sợ nhân dân và lo lắng đề phòng các hành động lật đổ. Chính vì kiếp nhược trước phong trào nhân dân mà nhà Nguyễn không dám đóng đô ở [[Thăng Long]], phải dời vào [[Huế]].|||}}
 
Ngoài ra còn các nhận định trong các tiểu mục khác như ''"Tăng cường bộ máy đàn áp", "Bộ máy quan lại hủ lậu mục nát", "Chế độ áp bức bóc lột nặng nề", "Chính sách kinh tế lạc hậu và phản động", "Chính sách đối ngoại mù quáng", v.v...'' và trong tập II của bộ ''[[Lịch sử Việt Nam]]'' xuất bản vào năm 1985, các tác giả thuộc Uỷ ban Khoa học Xã hội còn dùng những từ ngữ như: "triều đình nhà Nguyễn thối nát và hèn mạt", "Vương triều Nguyễn tàn ác và ngu xuẩn", "cực kỳ ngu xuẩn", "tên chúa phong kiến bán nước số 1 là [[Nguyễn Ánh]]... Nguyễn Ánh cầu cứu các thế lực ngoại bang giúp hắn thỏa mãn sự phục thù [[giai cấp]]", v.v...