Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lăng Gia Long”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 34:
 
* '''Khu Lăng Mộ'''
Phần chính giữa là khu lăng mộ của vua và bà [[Tống Thị Lan|Thừa Thiên Cao Hoàng hậu]]. Qua khỏi sân chầu với các hàng tượng đá uy nghiêm và 7 cấp sân tế là Bửu Thành ở đỉnh đồi. Bên trong Bửu Thành có [[:Tập tin:Mộ phần của vua Gia Long và bà Thừa Thiên Cao hoàng hậu.JPG|hai ngôi mộ đá]], dạng thạch thất, được song táng theo quan niệm “'''Càn Khôn hiệp đức'''” - một hình ảnh đẹp của hạnh phúc và thủy chung.
 
Bên phải khu lăng là khu vực tẩm điện với [[điện Minh Thành]] là trung tâm. Điện Minh Thành được dùng để thờ Hoàng đế và Hoàng hậu thứ nhất. Minh Thành nghĩa là “sự hoàn thiện rực rỡ”. Cũng có một cách giải thích khác là “hoàn thành vào ngày mai”, bởi người ta cho rằng: “Sườn của điện này chưa có sơn son thếp vàng và chạm khắc còn đơn giản” (theo L. Cadière). Bên trong điện Minh Thành, ngày trước có thờ nhiều kỷ vật gắn bó với cuộc đời chinh chiến của vua Gia Long như cân đai, mũ, yên ngựa.
Dòng 42:
 
* '''Lăng lận cận'''
[[Tập tin:Lăng mộ bà Thuận Thiên Cao hoàng hậu.JPG|phải|nhỏ|[[Thiên Thọ Hữu|Lăng mộ]][[Thuận Thiên Cao hoàngHoàng hậu]]]]
Men theo các lối đi giữa những đám cỏ và hoa rừng, du khách thả bước dưới bóng thông tươi mát để sang thăm các lăng phụ cận. Đáng lưu ý nhất là lăng Thiên Thọ Hữu của bà [[Thuận Thiên Cao Hoàng hậu]], nằm trong một vị thế u tịch mà sâu lắng. Điện Gia Thành ở đó cũng là một công trình kiến trúc được xây dựng theo mô thức của điện Minh Thành, dùng để thờ người phụ nữ đã sinh ra vị [[Vua Việt Nam|vua]] có tài nhất của [[triều Nguyễn]], đó là [[Vua Việt Nam|vua]] [[Minh Mạng]].