Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến tranh Đông Dương”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Saruman (thảo luận | đóng góp)
Dòng 175:
Sau đó, chịu sức ép của Mỹ và để xoa dịu mâu thuẫn, Pháp dần cho ký những hiệp ước trao cho Quốc gia Việt Nam các quyền tự trị hạn chế về quân sự, tài chính, thuế quan, xuất nhập cảnh...<ref name="pent5">[http://www.mtholyoke.edu/acad/intrel/pentagon/pent5.htm The Pentagon Papers, Chapter 2, "U.S. Involvement in the Franco-Viet Minh War, 1950-1954", U.S. POLICY AND THE BAO DAI REGIME]</ref> Tuy nhiên 2 vấn đề quan trọng nhất là nguồn cung tài chính và quyền chỉ huy quân đội thì vẫn do Pháp nắm giữ.
 
=== Chiến tranh đẩy mạnh - Việt Minh phản công và sự can thiệp của Hoa Kỳ và Trung Quốc===
{{Chính|Quá trình can thiệp của Mỹ vào chiến tranh Việt Nam}}
 
Dòng 182:
Thành công của [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] trong [[Chiến dịch Biên giới Thu đông 1950]] đã phá được thế bị cô lập của căn cứ địa Việt Bắc, khai thông dải biên giới Việt - Trung từ Cao Bằng tới [[Vịnh Bắc Bộ]] để mở đầu cầu tiếp nhận viện trợ. [[Quân đội Nhân dân Việt Nam]] bắt đầu chuyển sang thế chủ động tấn công.
 
Năm 1950, các lực lượng vũ trang của [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] được hoàn chỉnh về biên chế, thống nhất với tên gọi [[Quân đội Nhân dân Việt Nam]]. Từ năm 1950, Việt Minh đã nhận được viện trợ từ các nước XHCN, trong đó có Trung Quốc. Trung Quốc là nước viện trợ cho Việt Minh tích cực nhất, nhiều nhất lúc đó. Trong bối cảnh thực dân Pháp được Mỹ giúp sức muốn nhanh chóng giành thắng lợi, kết thúc chiến tranh còn thế và lực của Việt Minh chưa thực sự lớn mạnh, viện trợ này có ý nghĩa hết sức quan trọng.
 
Theo thống kê sơ bộ của Trung Quốc, từ tháng 4 đến tháng 9-1950, Trung Quốc đã viện trợ 14.000 súng trường và súng lục, 1.700 súng máy và tiểu liên, 150 súng cối, 60 khẩu pháo, 300 bazooka, cùng đạn dược, thuốc, quần áo và 2.800 tấn lương thực. Riêng chiến dịch Điện Biên Phủ, Trung Quốc đã viện trợ cho Việt Nam tổng cộng hơn 200 ô tô, hơn 10.000 thùng dầu, hơn 3.000 khẩu súng các loại, 2.400.000 viên đạn, hơn 100 khẩu pháo các loại, hơn 60.000 viên đạn pháo và đạn hỏa tiễn, 1.700 tấn lương thực, ngoài ra còn một lượng lớn thuốc men, khí tài, thuốc nổ. Trung Quốc đã viện trợ cho Việt Minh trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp là 155.000 khẩu súng các loại, 57.850.000 viên [[đạn]], 3.692 khẩu pháo, hơn 1.080.000 quả đạn pháo, hơn 840.000 quả lựu đạn, 1.231 ô tô, hơn 1.400.000 bộ [[quân phục]], hơn 140.000 tấn lương thực và thực phẩm phụ, hơn 26.000 tấn dầu và một lượng lớn thuốc men và vật tư quân dụng khác.[http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-vn/61/43/3/3/32/75212/Default.aspx]
 
Nhờ có sự giúp đỡ của Trung Quốc, trang bị vũ khí của quân đội được cải thiện đáng kể. “Những năm qua, mỗi chiến sĩ chỉ mơ ước có một khẩu súng trong tay. Bây giờ không chỉ có súng mà đạn được cũng khá dồi dào. Sức mạnh hỏa lực của trung đoàn bộ binh ta đã hoàn toàn thay đổi so với trước”. Tính đến tháng 6-1950, số cán bộ sang Trung Quốc học tập là 3.100 người (trong đó 650 cán bộ học bổ túc trung và sơ cấp, 1.200 học đào tạo, chỉ huy bộ binh sơ cấp, còn lại học về binh chủng như pháo binh, công binh...
[[Tập tin:HD-SN-99-02043.JPEG|nhỏ|150px|Bác sĩ Pháp chăm sóc cho 1 binh sĩ [[Việt Nam]] bị thương]]
==== Việt Minh phản công quân Pháp ====