Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hoàng đế Đức”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 19:
}}
 
'''Hoàng đế Đức''', đôi khi cũng gọi là '''Đức hoàng'''<ref>[http://triethoc.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=414:toi-la-ai-phn-2&catid=23:sach-xa&Itemid=200 Tôi là ai? (phần 2)]</ref> ([[tiếng Đức]]: '''''Deutscher Kaiser''''', nhiều tài liệu [[tiếng Anh]] cũng viết là '''[[Kaiser]]'''<ref>Charles B. Strozier, ''The Leader: Psychological Essays'', trang 83</ref><ref>Stefan Berger, Mark Donovan, Kevin Passmore, ''Writing National Histories: Western Europe Since 1800'', trang 104</ref>) là tước hiệu chính thức của [[nguyên thủ quốc gia]] hay nói cách khác là [[vua]] của [[Đế quốc Đức]], mở đầu với sự đăng quang của [[Hoàng đế]] [[Wilhelm I của Đức|Wilhelm I]] trong cuộc [[Chiến tranh Pháp-Phổ]] vào ngày [[18 tháng 1]] năm [[1871]] tại [[cung điện Versailles]], và kết thúc với sự kiện Hoàng đế [[Wilhelm II của Đức|Wilhelm II]] chính thức thoái vị vào ngày [[18 tháng 11]] năm [[1918]]. Trong suốt [[lịch sử]] tồn tại của mình, Đế quốc Đức đã trải qua ba đời Hoàng đế thuộc [[triều đại]] [[nhà Hohenzollern]] của [[Vương quốc Phổ]].<ref name="Cook345"/> Hoàng đế Đức được xem là vị vua hùng mạnh nhất của [[châu Âu]] trong thời kỳ ấy.<ref>[[Otto Bismarck]] (Fürst von), ''The Kaiser vs. Bismarck: suppressed letters by the Kaiser and new chapters from the autobiography of the Iron Chancellor'', trang XI</ref> Song, nhiều tài liệu cũng ghi nhận các vị [[Hoàng đế La Mã Thần thánh]] là '''Hoàng đế Đức'''. <ref>Mehmet Sinan Birdal, ''The Holy Roman Empire and the Ottomans: From Global Imperial Power to Absolutist States'', trang 87</ref><ref>Nina Berman, ''German Literature on the Middle East: Discourses and Practices, 1000-1989'', trang 27</ref>
 
Trong khi sự đăng cơ của Hoàng đế Wilhelm I đánh dấu đại thắng của dân tộc Đức trước quân [[Đệ tam Cộng hòa Pháp|Pháp]] cũng như sự thắng lợi hoàn toàn của công cuộc [[thống nhất nước Đức]],<ref>Philip Schaff, ''History of the Christian Church: Medieval Christianity 590-1973'', trang 263</ref> việc Hoàng đế Wilhelm II thoái ngôi đã đánh dấu sự kết thúc của [[chế độ quân chủ]] Phổ - Đức.<ref name="Cook345">Chris Cook, John Stevenson, ''The Routledge Companion To European History Since 1763'', trang 345</ref>