Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quách Đình Bảo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Qtngoc (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
n →‎Tiểu sử: QĐBảo có thể là cụ của người họ Quách VN, nhưng không là cụ của mọi người nói TViệt. Wikipedia tiếng Việt nên không có "nước ta".
Dòng 17:
Năm 1484, Lê Thánh Tông sai ông ghi chép họ tên thứ bậc các tiến sĩ từ khoa Nhâm Tuất Đại Bảo năm thứ 3 (1442) triều Lê Thái Tông đến khoa Giáp Thìn Hồng Đức năm thứ 15 (1484), tổng cộng 10 khoa, để bộ Công khởi công dựng bia Tiến sĩ. Nhân đây, Quách Đình Bảo xin đổi Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa thành Tiến sĩ cập đệ; Chánh bảng thành Tiến sĩ xuất thân; Phụ bảng thành đồng Tiến sĩ xuất thân.<ref>[[Đại Việt sử ký toàn thư]], Bản Kỷ Thực Lục, Quyển 13, Nhà Hậu Lê, Mục Thánh Tông Thuần Hoàng Đế (hạ).</ref>
 
Cụ Quách Đình Bảo là anh cả và cụ [[Quách Hữu Nghiêm]] là em út trong một gia đình có bốn anh em trai đều học hành đỗ đạt. Cả hai Cụông đều đỗ tiến sĩ, đều là quan đại thần đời vua [[Lê Thánh Tông]], đều giữ chức Thượng thư, đều giữ chức Đô ngự sử, đều đi sứ nhà Minh, đều tham gia Hàn lâm viện, là quan đề điệu (Chánh chủ khảo) trong các cuộc thi đình tại Quốc Tử Giám và đều phò Vua, tham gia trực tiếp đi đánh trận mở mang bờ cõi sang phía nam và phía tây. Cả hai Cụông đều đã có những đóng góp lớn trong các hoạt động chính trị, ngoại giao, giáo dục, thơ văn và quân sự thời bấy giờ, một thời được công nhận là thịnh vượng nhất trong lịch sử phong kiến nướcViệt taNam, một thời Vua sáng gặp tôi hiền.
 
Cụ '''QUÁCH ĐÌNH BẢO''' sinh năm 1434 (Giáp Dần niên).
CụQuách Đình Bảo đỗ Thám hoa trong kỳ thi đình năm 1463, là một trong ba vị tam khôi cùng Lương Thế Vinh (đỗ trạng nguyên), Nguyễn Đức Trinh (đỗ bảng nhãn). Khi đó vua Lê Thánh Tông ban lá cờ thêu mấy câu:
 
Trạng nguyên Lương Thế Vinh,
Dòng 30:
Thiên hạ cộng tri danh. (nghĩa là thiên hạ ai cũng biết)
 
CụÔng Bảo đã được bổ nhiệm làm các chức vụ: Hàn lâm viện đại học sĩ, Phó đô ngự sử rồi Đô ngự sử, Thượng thư Bộ Lại, Bộ Lễ và Bộ Hình.
 
'''Về giáo dục:''' Năm Kỷ Sửu (1469), năm Nhâm Thìn (1472), Vua mở khoa thi, chọn Quách Đình Bảo tham gia độc quyển (chấm bài). Năm Hồng Đức thứ 12 (1481), Vua mở khoa thi Tân Sửu chọn tiến sỹ cập đệ, Vua đích thân làm chủ khảo, Quách Đình Bảo được giao độc quyển.
 
Năm 1484, Vua Lê Thánh Tông giao cho cụ Quách Đình Bảo trọng trách công việc dựng bia đá danh nhân. Đây là lần đầu tiên dựng bia đá trong Văn miếu, cả thẩy có 10 bia chép tên các vị tam khôi, tiến sỹ, bắt đầu từ năm Đại Bảo thứ ba (khoa Nhâm Tuất -1442) đời Lê Thái Tông, đến khoa Giáp Thìn (1484). CụÔng Bảo có tên trong ba người đỗ đầu bảng của bia số 3, cụ [[Quách Hữu Nghiêm]] có tên trong ba người đỗ đầu bảng của bia số 4.
CụÔng Bảo đã tâu với Vua về việc thay đổi trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa thành tiến sĩ cập đệ, chánh bảng thành tiến sĩ xuất thân, phụ bảng thành đồng tiến sĩ xuất thân để hợp với quy chế ngày nay. Vua y tờ tâu, sai Công bộ khởi công dựng tạc bia.
 
Cụ Bảo đã tâu với Vua về việc thay đổi trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa thành tiến sĩ cập đệ, chánh bảng thành tiến sĩ xuất thân, phụ bảng thành đồng tiến sĩ xuất thân để hợp với quy chế ngày nay. Vua y tờ tâu, sai Công bộ khởi công dựng tạc bia.
 
'''Về ngoại giao:''' Quách Đình Bảo đã được vua Lê Thánh Tông cử đi sứ Minh (1470), tâu việc bị mò trộm trân châu và việc địa phương bị lấn cướp.
 
'''Về luật pháp:''' Để góp phần hoàn chỉnh và cụ thể hóa luật Hồng Đức, bộ luật lớn nhất, tiến bộ nhất trong hình luật các triều đại phong kiến Việt Nam, năm Quý Mão (1483), với cương vị phó đô ngự sử, Cụ dâng biểu xin vua phải thẳng tay trừng trị những kẻ phạm các tội như đại ác, đại nghịch, phản bội, trộm cướp, hối lộ, xui kiện, hống hách, gian dâm, tham ô, bày mưu hãm hại người, cố ý giết người. Còn những tạp phạm khác thì đều cho được hưởng lệnh ân xá để rộng ơn thánh. Vua nghe theo.
Năm Tân Sửu (1481), với tư cách quan ngự sử, Cụông dâng biểu hạch bọn tham nhũng, xin Vua xuống dụ cho các bộ, ty, sảnh và phủ Phụng Thiên không được tự tiện đuổi dân trú ngụ ra khỏi kinh kỳ. Dân kinh đô vô cùng cảm ơn Cụông.
 
Ngoài ra Cụ còn dâng biểu tâu “Người để mồ sau không được cậy là ruộng đất tư của mình mà chôn sát, che lấp mồ chôn trước. Kẻ nào cố ý vi phạm thì con cháu họ hàng nhà chôn trước kiện tại quan tư sở tại, bắt mồ chôn sau phải dời đi chỗ khác và bắt phải nộp tiền tạ lễ theo như luật pháp". Vua y theo.
Hàng 49 ⟶ 48:
'''Về văn chương:''' Vua xét thấy Quách Đình Bảo thơ văn đều hay, từng cùng Vua và đại thần xướng họa (sáng tác “Ánh hoa hiếu trị thi tập”, có nhiều câu sang sảng như vàng gieo), chấm thi chuẩn mực, bình tuyển sâu sắc, chính xác, lại đã theo vua xông pha trận mạc, biết từng sự kiện, nhớ từng trận đánh nên chọn Quách Đình Bảo và Đỗ Nhuận, Thân Nhân Trung, Đào Cử, Đàm Văn Lễ, hợp sức biên tập hai bộ sách lớn: “Thiên Nam dư hạ tập” (tuyển tập thơ nước Nam tập II) và “Thân chinh ký sử”, ghi về việc ngự giá cùng chúng tướng đi đánh Chiêm Thành năm Tân Mão (1471). “Thiện Nam dư hạ tập” là cả một công trình đồ sộ bao gồm một trăm quyển. Làm xong bộ sách quý, tháng giêng năm Giáp Thìn (1481), vua Lê Thánh Tông xuống chỉ phong cho cụ Quách Đình Bảo chức thượng thư bộ Lễ.
 
CụÔng mất ngày mùng 1 tháng 7 năm Mậu Thìn (1508), thọ 74 tuổi. Khu lăng mộ của Cụông rộng 3 sào đất, được giữ nguyên làm di tích ở Thái Phúc.
 
Dân làng Vân Tiến, xã Yên Tiến, huyện Ý Yên, Nam Định, là nơi cụông Bảo dẫn 4 ông họ Nguyễn về mở ấp, lập đền thờ Cụông như thành hoàng làng từ 500 năm nay. (Mặc dù ở làng này không có ai họ Quách).
 
[[Hình:Den tho cu Bao tai Y Yen-Nam dinh.jpg|phải|nhỏ|250px|phải|Đền thờ cụ Quách Đình Bảo tại Ý Yên, Nam Định]]
 
[[Hình:Sac phong 1 - nen.jpg|nhỏ|600px|phải|Một sắc phong của Vua ban tại đền thờ cụ Quách Đình Bảo tại Ý Yên, Nam Định]]
[[Hình:Sac phong 2 - nen.png|nhỏ|600px|phải|Một sắc phong khác của Vua ban tại đền thờ cụ Quách Đình Bảo tại Ý Yên, Nam Định]]
 
== Các tác phẩm ==