Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Harper's Bazaar”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Cần thêm chú thích}}
{{Infobox Magazine
| title = Phong Cách SHAPE- Harper'sVÓC BazaarDÁNG
| image_file = bia bazaarSHAPE thang 5.JPG
| image_size =
| image_caption = Bìa tạp chí ''Phong CáchSHAPE - Harper'sVÓC BazaarDÁNG'' số tháng 5 năm 2012
| company xuất bản ấn phẩm tại Việt Nam = Công TNHH truyền thông Hoa Mặt Trời, 11 Đoàn Văn Bơ, P 12, Q 4, TP. Hồ Chí Minh
| paid_circulation = 17.000 (tại Việt Nam)
| unpaid_circulation = 5.000 (Tại Việt Nam)
| total_circulation = 714.249<ref>{{cite web |url=http://abcas3.accessabc.com/ecirc/magtitlesearch.asp |title= eCirc for Consumer Magazines |date= June 30, 2011 |publisher= [[Audit Bureau of Circulations (North America)|Audit Bureau of ( Tại nước ngoài )Circulations]]|accessdate=December 1, 2011}}</ref> (số lượng toàn cầu)
| circulation_year = 2010
| frequency = Hằng tháng
| language = Tiếng Việt
| category = tạp chí thời trang
| editor = NguyễnPhạm ThùyThị LinhNgọc Liên
| editor_title = Trưởng ban Biên tập tại Việt Nam
| firstdate = 1867tháng tại5 Mỹ- 2012 2010 tại Việt Nam
| country = [[Việt Nam]]
}}
 
SHAPE – VÓC DÁNG là đặc san hàng tháng do công ty TNHH Truyền thông Hoa Mặt Trời xuất bản.
'''Harper’s Bazaar''' là tạp chí thời trang của Mỹ, phát hành số đầu tiên vào năm 1867. Harper’s Bazaar, thuộc tập đoàn Hearst Corp., là một tạp chí thời trang dành cho phụ nữ. Harper’s Bazaar là một trong những tạp chí thời trang hàng đầu thế giới với hơn 35 phiên bản và phát hành bằng 14 ngôn ngữ tại hơn 100 quốc gia.
 
SHAPE – VÓC DÁNG ra mắt số đầu tiên vào ngày 14-5-2012 và được xuất bản vào ngày thứ hai của tuần thứ hai mỗi tháng. SHAPE – VÓC DÁNG là tạp chí đầu tiên dành cho phụ nữ tuổi trung niên tại Việt Nam.
== Tại Việt Nam ==
*Tạp chí Harper's Bazaar được Công ty TNHH Truyền thông Hoa Mặt Trời mua bản quyền về Việt Nam. Tạp chí ra mắt số đầu tiên vào ngày 27-6-2011 với người mẫu, diễn viên Trương Ngọc Ánh là nhân vật trang bìa, dưới tên Phong Cách - Harper's Bazaar. Sở dĩ có tên này là vì tạp chí là sự kết hợp giữa Harper's Bazaar và Phong Cách, tạp chí thời trang bản địa hàng đầu Việt Nam.
*Phong Cách - Harper's Bazaar phát hành vào mỗi sáng thứ Hai tuần cuối cùng của tháng, với số lượng phát hành là 22.000 bản.
*Nhắm tới bạn đọc thuộc nhóm trung lưu và thượng lưu trong xã hội, Phong Cách - Harper's Bazaar là nơi hội tụ những nhiếp ảnh gia, nghệ sỹ, nhà thiết kế và những cây bút hàng đầu Việt Nam để có thể mang tới các góc nhìn tinh tế về thế giới thời trang, làm đẹp và văn hóa đại chúng.
*Nội dung và đề tài phong phú, phân tích các khía cạnh của cuộc sống một cách sâu sắc với giọng văn gần gũi, dung dị và ngọt ngào. Ngoài ra bài viết còn cung cấp những thông tin bổ ích, mang tính ứng dụng cao. Những bài viết về nhân vật mang tính nhân văn cao, bởi mỗi con người chính là một góc nhìn của cuộc sống đa sắc màu.
*Thiết kế đẹp, trau chuốt và bắt mắt. Mỗi hình ảnh là một tác phẩm nghệ thuật, được đầu tư kỹ lưỡng, công phu, có giá trị và tính thẩm mỹ cao.
*Các bài viết về thời trang, làm đẹp và phong cách sống luôn đi theo trào lưu mới nhất trên thế giới, hướng dẫn bạn đọc những bí quyết để có thể đẹp ở mọi lứa tuổi và cách vận dụng xu hướng thời trang trên sàn diễn vào cuộc sống. Mỗi cuốn tạp chí có thể lưu lại như một cẩm nang hướng dẫn về thời trang và làm đẹp đầy nghệ thuật.
*Tiêu điểm của Phong Cách - Harper's Bazaar là thời trang sang trọng, các tin tức về thời trang và làm đẹp mới nhất trên thế giới, là nghệ thuật, phong cách sống và câu chuyện thành công của những người phụ nữ thành đạt.
 
Nhắm đến lớp phụ nữ trung niên thành đạt, tự tin và trải nghiệm trong cuộc sống gia đình và xã hội, tạp chí cung cấp các thông tin bổ ích về cách chăm sóc sức khỏe, làm đẹp, thời trang, mua sắm, bếp núc, giải trí, du lịch và hạnh phúc hôn nhân gia đình. Phụ nữ tuổi trung niên có thể xem SHAPE như một người bạn tâm giao chia sẻ những niềm vui tinh thần sau những giây phút dành cho công việc và chồng con.
 
== Lịch sử Harper's Bazaar ==
 
Tại Mỹ: Từ số đầu tiên năm 1867, với tư cách là tạp chí thời trang đầu tiên của nước Mỹ, Harper's Bazaar (ban đầu được gọi là Harper’s Bazar) được nhà văn và dịch giả Mary Louise Booth làm tổng biên tập đầu tiên. Ngoài ra còn có các biên tập viên thời trang, bao gồm Carmel Snow, Carrie Donovan, Diana Vreeland, Liz Tilberis, Alexey Brodovitch, Brana Wolf; những nhiếp ảnh gia Louise Dahl-Wolfe, Man Ray, Diane Arbus, Richard Avedon, Robert Frank, Inez van Lamsweerde, Craig McDean và Patrick Demarchelier; chuyên gia minh họa Erté (Romain de Tirtoff) và Andy Warhol; và các cây bút Alice Meynell, Daisy Fellowes, Gloria Guinness, và Eleanor Hoyt Brainerd. Harper’s Bazaar thoạt đầu là một tạp chí hàng tuần tập trung vào nhóm phụ nữ ở tầng lớp trung và thượng lưu. Tạp chí giới thiệu thời trang đến từ Đức và Paris và được trình bày theo dạng một tờ báo. Kể từ năm 1901, Harper’s Bazaar mới chính thức chuyển sang dạng tạp chí hàng tháng và giữ nguyên như vậy cho tới tận ngày nay. Harper’s Bazaar thuộc sở hữu và điều hành bởi tập đoàn Hearst tại Mỹ và Công ty The National Magazine Company ở Anh. Hearst đã mua lại tạp chí vào năm 1912.
 
Harper & Brothers là công ty sáng lập ra tờ báo này. Đây cũng là công ty đã cho ra đời Harper’s Magazine và nhà xuất bản HarperCollins. Glenda Bailey hiện là tổng biên tập của Harper’s Bazaar Mỹ.
 
*Thời Victorian (1898-1912) Trong giai đoạn chuyển giao thế kỷ tại Mỹ, Harper’s Bazaar bắt đầu đưa cả hình minh họa và hình chụp lên trang bìa và nội dung sẽ giới thiệu các xu hướng thời trang cao cấp đang thịnh hành. Điều thú vị đáng chú ý là trong thời gian này thời kỳ cuối giai đoạn Victoria, khi phong trào đòi quyền bầu cử đang trên đà thắng lợi (phụ nữ Mỹ vốn không có quyền bỏ phiếu cho tới năm 1920, khi luật sửa đổi 19 được thông qua), những váy và jacket dành cho phụ nữ được thiết kế để phù hợp hơn với quan điểm mới của chủ nghĩa nữ quyền. Bazaar cũng bắt đầu giới thiệu những nhân vật xã hội nổi bật lúc bấy giờ, chẳng hạn như gia đình Astors và gia đình Griscoms.
 
*Thời kỳ của Carmel Snow (1933-1957) Năm 1933, tổng biên tập Carmel Snow (biên tập viên cũ của tạp chí Vogue) đã đưa phóng viên ảnh Martin Munkacsi một bãi biển lộng gió để chụp một trang lớn giới thiệu đồ bơi. Khi người mẫu chạy về phía máy ảnh, Munkacsi đã chụp được một tấm ảnh trở thành dấu mốc trong lịch sử các tạp chí thời trang. Cho đến thời điểm đó, hầu như tất cả các tạp chí đều chỉ cẩn trọng giới thiệu đồ bơi trên ma-nơ-canh trong studio. Tinh thần làm việc hăng say của Snow (bà hiếm khi ngủ hoặc ăn, dù bà luôn mê những bữa ăn trưa nhàn nhã) và một khiếu phiêu lưu tuyệt vời mang lại sức sống cho các trang báo của Bazaar. Tài năng của Snow thể hiện qua việc phát hiện và nuôi dưỡng những người tài giỏi nhất. Phát hiện lớn đầu tiên của bà là việc tìm ra được art director Alexey Brodovitch, người đã cách tân logo với font chữ Didot biểu tượng của Bazaar. Có lẽ Brodovitch được biết tới nhiều nhất khi cộng tác với Richard Avedon, một nhiếp ảnh gia trẻ tuổi quyết tâm được làm việc Bazaar sau khi đã bị từ chối 14 lần. Snow cũng là người khám phá ra năng khiếu của Diana Vreeland, người bà đã mời về làm biên tập viên thời trang từ năm 1936. Sự hợp tác của bốn tên tuổi lớn đã tạo nên nhiều tấm hình thời trang nổi tiếng của thế kỷ 20 và chỉ kết thúc khi Snow nghỉ hưu ở tuổi 70 vào năm 1957.
 
*Alexey Brodovitch (1934-1958) "Người mẫu với lạc đà không bướu, Cusco, Peru", do Toni Frissell (một trong số các nữ nhiếp ảnh gia nổi tiếng nhất của thế kỷ 20) chụp được giới thiệu trên Harper's Bazaar vào tháng 1 năm 1952. Một phần của một bộ sưu tập đã được Toni Frissell tặng cho Thư viện Quốc hội. Năm 1934, tổng biên tập mới của Bazaar Carmel Snow tham dự một triển lãm của Câu lạc bộ Giám đốc nghệ thuật do New York Alexey Brodovitch tổ chức và ngay lập tức mời ông về làm giám đốc nghệ thuật của Bazaar. Trong suốt quá trình làm việc tại đây, ông đã tạo ra một cuộc cách mạng về thiết kế tạp chí. Với sự hướng dẫn của ông, một số nghệ sĩ thị giác lớn nhất của thế kỷ 20 (bao gồm cả Irving Penn, Hiro, và, tất nhiên, Richard Avedon) đã tìm được đường phát triển. Đóng góp nổi bật của Brodovitch là cách tân logo Didot mang tính biểu tượng Bazaar với nhiều khoảng trắng và đưa con mắt điện ảnh của mình vào cách thiết kế trang. Đáng tiếc thay, cuộc sống cá nhân của Brodovitch không mấy vui vẻ. Bị nghiện rượu, ông rời khỏi Bazaar năm 1958 và cuối cùng chuyển đến miền Nam nước Pháp, nơi ông qua đời vào năm 1971.
 
*Thời kỳ của Vreeland (1936-1962) Khi Carmel Snow nhìn thấy Diana Vreeland nhảy múa trên nóc khách sạn St. Regis Hotel tại New York trong chiếc váy ren của Chanel, một chiếc áo khoác với hoa hồng cài trên tóc trong một buổi tối vào năm 1936, bà biết mình đã tìm ra nhân viên mới nhất cho Bazaar. Vreeland, người được coi là đã phát minh ra từ "pizzazz", lần đầu tiên thu hút được sự chú ý của độc giả với mục “Sao bạn không...?”. Không lâu sau, bà trở thành biên tập viên thời trang, hợp tác với nhiếp ảnh gia Louise Dahl-Wolfe, Richard Avedon và sau này là giám đốc nghệ thuật Henry Wolf. Quan niệm, nhận thức và khiếu hài hước cũng như những tuyên bố các sâu sắc ("Tôi mê màu hồng đó. Nó là màu xanh hải quân của Ấn Độ", "Thanh lịch là tất cả!") đã được khắc họa lại trong bộ phim Funny Face đã biến cô thành hình mẫu biên tập viên thời trang cho rất nhiều người.
 
*Thời của Avedon (1945-1965) Richard Avedon bắt đầu làm việc cho Harper's Bazaar ở tuổi 22. Cách chụp ảnh đặc biệt của ông cho thấy cả tư thế tự tại đầy sang trọng và sức sống vô biên. Những phụ nữ trong ảnh của Avedon nắm dây cương, trượt ván tại quảng trường Concorde, xuất hiện trong các hộp đêm, tận hưởng tự do và thời trang ở thời hậu chiến. Ông đã được khắc họa lại trong bộ phim 1957, Funny Face qua nhân vật Dick Avery (Fred Astaire thủ vai), người đã hỏi, "Có gì sai khi tôi muốn giới thiệu một cô gái có cá tính, tinh thần, và trí thông minh?"
 
*Nonnie Moore (1980-1984) Nonnie Moore được mời làm biên tập viên thời trang vào năm 1980 và đã viết cùng chuyên mục cho Mademoiselle. The New York Times đã nhận ra sự thay đổi cô mang tới cho Harper's Bazaar, nhấn mạnh rằng giờ tạp chí đã trở nên “buông tuồng hơn một chút” nhưng Moore “đã khiến quan điểm thời trang của cuốn tạp chí trở nên sắc sảo hơn” với tinh thần “sáng sủa, trẻ trung và phong cách hơn”. Tờ báo cũng khen ngợi việc “sử dụng những nhiếp ảnh gia trẻ trung và thú vị” của cô như Oliviero Toscani.
 
==''Harper’s Bazaar'' ở các quốc gia khác==
Các ấn bản ''Bazaar'' ở các quốc gia khác:
<div style="-moz-column-count:2">
*{{flag|Australia}} {{en}}
*{{flag|Argentina}} {{es}}
*{{flag|Brazil}} {{pt}}
*{{flag|Bulgaria}} {{bg}}
*{{flag|Canada}} {{en}} và {{fr}}
*{{flag|China}} {{zh}}
*{{flag|Czech Republic}} (Séc)
*{{flag|Greece}} (tiếng Hy Lạp)
*{{flag|Hong Kong}} {{en}} và {{zh}}
*{{flag|India}} {{en}}
*{{flag|Indonesia}} {{en}} và {{id}}
*{{flag|Japan}} {{ja}}
*{{flag|Kazakhstan}} {{ru}}
*{{flag|South Korea}} {{en}} và {{ko}}
*[[Latin America]] {{es}}
*{{flag|Malaysia}} {{en}}
*{{flag|Romania}} {{rmy}}
*{{flag|Russia}} {{ru}}
*{{flag|Singapore}} {{en}}
*{{flag|Spain}} {{es}}<ref>[http://www.elpais.com/articulo/sociedad/prestigiosa/revista/Harper/s/Bazaar/llega/Espana/elpepugen/20100214elpepusoc_1/Tes La prestigiosa revista 'Harper's Bazaar' llega a España], ''[[El País]]'', February 14, 2010. Accessed April 24, 2010.</ref>
*{{flag|Taiwan}} {{en}} và {{zh}}
*{{flag|Thailand}} {{en}} và {{th}}
*{{flag|Turkey}} {{tr}}
*{{flag|United Arab Emirates}} {{en}}
*{{flag|United Kingdom}} {{en}}
*{{flag|Ukraine}} {{ru}}
*{{flag|Vietnam}} {{vi}}
</div>
 
== Tham khảo ==
<references />
 
==Liên kết ngoài==
*[http://www.harpersbazaar.com/ ''Harper's Bazaar'' official website]
*[http://www.harpersbazaar.co.uk/ ''Harper's Bazaar UK'' official website]
*[http://www.harpersbazaar.com.au ''Harper's Bazaar Australia'' official website]
*[http://www.bazaar.ru '' Harper's Bazaar Russia'' official website]
*{{fashionmagazine|id=harpers-bazaar-usa|name=Harper's Bazaar USA}}
*[http://www.magazineart.org/main.php/v/womens/harpersbazar/ Online archive] of early covers
 
[[Category:Tạp chí thời trang]]
[[Category:Ấn phẩm của Hearst]]
[[Category:Nguyệt san]]
[[Category:Thành lập năm 1867]]
[[Category:Harper's Bazaar|*]]
 
[[als:Harper’s Bazaar]]
[[id:Harper's Bazaar]]
[[ms:Harper's Bazaar]]
[[ca:Harper's Bazaar]]
[[cs:Harper's Bazaar]]
[[da:Harper's Bazaar]]
[[de:Harper’s Bazaar]]
[[el:Harper’s Bazaar]]
[[en:Harper's Bazaar]]
[[es:Harper's Bazaar]]
[[fr:Harper's Bazaar]]
[[it:Harper's Bazaar]]
[[he:הארפרס בזאר]]
[[kk:Harper’s Bazaar (журнал)]]
[[nl:Harper's Bazaar]]
[[ja:ハーパース・バザー]]
[[no:Harper's Bazaar]]
[[pl:Harper's Bazaar]]
[[pt:Harper's Bazaar]]
[[ro:Harper's Bazaar]]
[[ru:Harper’s Bazaar]]
[[sv:Harper's Bazaar]]
[[tr:Harper's Bazaar]]
[[zh:时尚芭莎]]