Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chùa Giác Lâm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n thêm ảnh
n wiki
Dòng 23:
[[Trịnh Hoài Đức]] trong quyển ''Gia Định thành thông chí'' đã miêu tả cảnh chùa như sau: "Chùa tọa lạc trên gò Cẩm Sơn, cách phía Tây lũy Bán Bích ba [[dặm]]..., cây cao như rừng, hoa nở tựa gấm, sáng chiều mây khói nổi bay quanh quất, địa thế tuy nhỏ mà nhã thú!...".
 
Chùa đã được Bộ Văn hóa (nay là Bộ Văn hóa - Thông tin) công nhận là di tích ''lịch sử - văn hóa'' quốc gia của [[Việt Nam]] theo quyết định số 1288-VH/QĐ ngày [[16 tháng 11]] năm [[1988]].
 
==Lịch sử==
[[Tập tin:ChuaGiacLam02.jpg|nhỏ|trái|Chùa Giác Lâm nhìn chính diện]]
Đầu tiên có vợ chồng cư sĩ tên Lý Thoại Long xây cất một cái am vào năm [[1744]]. Vị cư sĩ có tên riêng là Cẩm, chuyên nghề đan đệm bán nên người địa phương gọi là ông Cẩm Đệm. Năm [[1772]], hòaHòa thượng [[Tổ Tông-Viên Quang]] tới trụ trì, từ đó mới đổi tên chùa là Giác Lâm.
 
Chùa đã được trùng tu 3 lần. Hòa thượng Tổ Tông-Viên Quang cho xây lại chùa lần thứ nhất vào khoảng năm [[1799]]–[[1804]]. Đến năm [[1906]]–[[1909]] hòa thượng Trần Như Phòng, pháp hiệu Hoằng Nghĩa và đệ tử là Phạm Văn Tiên, pháp danh Thạnh Đạo, tự Hồng Hưng đã tôn tạo lại ngôi chùa một lần nữa. Các sự kiện này được ghi lại trong đôi liễn mừng lạc thành, nay còn treo trong chánh điện. Đầu năm [[1999]] chùa hoàn thành đợt trùng tu lần thứ ba.
 
Trong chùa có bài vị của hai Thiền sư là Minh Vi -Mật Hạnh và Minh Khiêm -Hoằng Ân. Nơi khuôn viên chùa có tháp Tổ Linh Nhạc-[[Phật Ý-Linh Nhạc]] và một cây [[bồ đề]] trồng ngay cổng chùa của một vị tăng [[Tích Lan]]<ref>Sales, Jeanne M. ''Guide to Viet-Nam''. Sài Gòn: American Women's Association ò Saigon, 1974. tr 78</ref> tiếng cúng.
 
==Kiến trúc==