Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tổ Tông Viên Quang”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n nhỏ
n thêm ảnh
Dòng 2:
 
==Thân thế và hành trạng==
Thiền sư '''Viên Quang''', húy '''Tổ Tông''' (kể từ đây gọi tắt là "Viên Quang"), chưa rõ tên họ thật, có thể là người [[Minh Hương]] ([[người Hoa]] ở [[Việt Nam]]) vì ông nội của sư là một trong số tướng sĩ trong đạo quân của Tổng binh [[Trần Thượng Xuyên]] của [[nhà Minh]] không chịu thần phục [[nhà Thanh]], nên bỏ [[Trung Hoa]] qua [[Đàng Trong]] (Đại Việt) xin thần phục chúa [[Nguyễn Phúc Tần]] vào năm [[1679]], được chúa cho vào làm ăn sinh sống ở [[Cù lao Phố]] ([[Biên Hòa]])<ref name="TTT">Theo [[Thích Thanh Từ]], ''Thiền sư Việt Nam'', tr. 481-482.</ref>.
 
Lúc nhỏ, sư tu học ở [[chùa Đại Giác]] (Cù lao Phố, Biên Hòa). Lúc bấy giờ trụ trì chùa là Thiền sư Thành Đẳng Minh Lượng. Lớn lên, sư qui y thọ giáo với đệ tử của vị Thiền sư trên là Thiền sư [[Phật Ý-Linh Nhạc]] ở [[chùa Từ Ân]] (Gia Định).
Dòng 19:
 
==Thông tin liên quan==
[[Hình:Tháp Viên Quang.jpg|nhỏ|phải|Tháp chứa di cốt Thiền sư Viên Quang]]
Lúc còn nhỏ ở [[Biên Hòa]], Thiền sư Viên Quang cùng và danh thần [[Trịnh Hoài Đức]] ([[1765]]-[[1825]]) là đôi bạn thân. Lớn lên, một người chọn con đường tu (Viên Quang), một người chọn con đường làm quan (Trịnh Hoài Đức). Trong khoảng thời gian Trịnh Hoài Đức được vua [[Gia Long]] cử làm Hiệp Tổng trấn Gia Định Thành (gồm 6 tỉnh [[Nam Kỳ]] sau này), tại một dịp lễ ở [[chùa Tập Phước]] (xã Bình Hòa, Gia Định; nay thuộc [[quận Bình Thạnh]]), tình cờ Trịnh Hoài Đức gặp lại Thiền sư Viên Quang. Sau đó, Trịnh Hoài Đức có làm một bài thơ ngũ ngôn luật bằng [[chữ Hán]] để nói lên cảm xúc của mình. Bài thơ ấy được dịch ra như sau:
{|valign="top"