Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Iosif Aleksandrovich Brodsky”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Nguyen01 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Nguyen01 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 24:
}}
[[Hình:JBrodskyBurial.jpg|nhỏ|phải|200px|Mộ Brodsky ở [[San Michele]], [[Ý]]. Những người đến đây mang theo bưu ảnh, thơ, bút chì, thuốc lá Camel và rượu Whiskey. Phía sau tấm bia có ghi dòng thơ của [[Sextus Propertius]] bằng [[tiếng Latin]]: ''Letum non omnia finit'' — Chết không phải là hết]]
'''Joseph Brodsky''' (24 tháng 5 năm 1940 - 28 tháng 1 năm 1996), tên trong khai sinh là '''Iosif Aleksandrovich Brodsky''' ([[tiếng Nga]]: Иосиф Александрович Бродский), là một [[nhà thơ]], [[nhà văn]] [[Mỹ]] gốc [[Nga]] đoạt [[Giải Nobel Văn học]] năm [[1987]].
== Tiểu sử ==
Cuộc đời của nhà thơ sinh tại [[Leningrad]] này, ngay từ nhỏ, có những chi tiết thú vị. Thời thơ ấu Brodsky sống trong một căn hộ nhỏ của ngôi nhà mà trước [[Cách mạng tháng Mười Nga]] đã từng sống hai nhà thơ Nga sau đó cũng ra sống ở nước ngoài: [[Dmitry Merezhkovsky]] và [[Zinaida Gippius]]. Ông cũng học ở trường phổ thông mà ngày trước [[Alfred Nobel]] đã từng học và năm 1987 được trao [[giải Nobel]].
 
Thuở nhỏ Brodsky mơ ước trở thành bác sĩ nhưng 15 tuổi đã phải nghỉ học vì mưu sinh. Sau đó, ông tự học [[tiếng Anh]], [[tiếng Ba Lan]], nghiên cứu truyền thuyết, [[tôn giáo]] và [[triết học]]. Ông bắt đầu làm thơ lúc 16 tuổi; khi 17 tuổi ông hoàn thành tập thơ nổi tiếng ''Vĩnh biệt, hãy quên, đừng trách cứ gì nhau...'' (Прощай, позабудь и не обессудь...) và được công nhận là một nhà thơ, một dịch giả tài năng. Năm 1963 Brodsky bị kết tội "ăn bám xã hội" và gửi đi cải tạo 5 năm ở miền bắc Nga. Nhờ sự phản đối của các nhà văn trong và ngoài nước hai năm sau ông được trở về [[Leningrad]]. Năm 1972, ông lại bị trục xuất, phải sang [[Viên]], [[London]] và cuối cùng là [[Hoa Kỳ]]. Từ đây, Brodsky sáng tác bằng cả [[tiếng Nga]] và [[tiếng Anh]].
Năm 1977, ông nhập quốc tịch [[Mỹ]] và làm giáo sư văn học cho trường Cao đẳng Five College ở Mount Holyoke, bang [[Massachusetts]]. Năm 1978, [[Đại học Yale]] trao cho J. Brodsky bằng tiến sĩ văn học danh dự. Năm 1979, ông trở thành thành viên của Viện Hàn lâm Nghệ thuật - Văn chương Mỹ. Năm 1981, ông được Quỹ John D. và Catherine T. MacArthur trao tặng giải thưởng cho các tác phẩm thiên tài. Năm 1986, cuốn tiểu luận về nghệ thuật và chính trị ''Ít hơn một'' của ông được giải thưởng của Nhóm các nhà phê bình sách Quốc gia (Mỹ). Năm 1987, ông nhận [[giải Nobel]] của Viện Hàn lâm [[Thụy Điển]] và năm 1991 nhận được giải thưởng của Thư viện Quốc hội [[Mỹ]].
 
Năm 1977, ông nhập quốc tịch [[Mỹ]] và làm giáo sư văn học cho trường Cao đẳng Five College ở Mount Holyoke, bang [[Massachusetts]]. Năm 1978, [[Đại học Yale]] trao cho J. Brodsky bằng tiến sĩ văn học danh dự. Năm 1979, ông trở thành thành viên của Viện Hàn lâm Nghệ thuật - Văn chương Mỹ. Năm [[1981]], ông được Quỹ John D. và Catherine T. MacArthur trao tặng giải thưởng cho các tác phẩm thiên tài. Năm 1986, cuốn tiểu luận về nghệ thuật và chính trị ''Ít hơn một'' của ông được giải thưởng của Nhóm các nhà phê bình sách Quốc gia (Mỹ). Năm 1987, ông nhận [[giải Nobel]] của Viện Hàn lâm [[Thụy Điển]] và năm 1991 nhận được giải thưởng của Thư viện Quốc hội [[Mỹ]].
Brodsky sáng tạo nên một thế giới thơ ca độc đáo được thể hiện bằng những quan niệm của nghệ thuật [[hậu hiện đại]]. Các nhà phê bình coi ông "là người tổng kết thơ ca [[thế kỷ 20]]". Joseph Brodsky qua đời ngày 28/1/1996 tại nhà riêng vì căn bệnh nhồi máu cơ tim.
 
Brodsky sáng tạo nên một thế giới thơ ca độc đáo được thể hiện bằng những quan niệm của nghệ thuật [[hậu hiện đại]]. Các nhà phê bình coi ông "là người tổng kết thơ ca [[thế kỷ 20]]". Joseph Brodsky qua đời ngày 28/1/[[1996]] tại nhà riêng vì căn bệnh nhồi máu cơ tim.
 
==Lời khai trước tòa của Brodsky==
Hàng 89 ⟶ 90:
:Бродский: Тогда у меня нет ходатайства.
|}
Ngày 13 tháng 3 năm [[1964]] Brosky bị kết án vì tội “ăn bám” và chịu hình phạt cao nhất là 5 năm lao động cải tạo ở làng Norenskaya, tỉnh Arkhangelsk. Trong một bài phỏng vấn, Brodsky gọi đấy là thời kỳ hạnh phúc nhất trong cuộc đời của mình. Chính thời gian này ông đi sâu tìm hiểu về [[thơ ca]] [[Anh]].
 
== Tác phẩm ==
Hàng 115 ⟶ 116:
|- valign="top"
|
:''';Прощай, позабудь, и не обессудь...'''
: 
:Прощай
Hàng 146 ⟶ 147:
:по пути.
: 
:''';Через два года'''
: 
:Да, мы не стали глуше или старше.
Hàng 168 ⟶ 169:
:И добрыми для суетности века.
|
:''';Vĩnh biệt, hãy quên, đừng trách cứ gì nhau...'''
: 
:Vĩnh biệt
Hàng 199 ⟶ 200:
:Trên một con đường.
: 
:''';Hai năm sau'''
: 
:Vâng, ta chẳng già hơn chẳng điếc hơn.