Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Torii”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 4:
Theo truyền thống thì ''điểu cư'' được làm từ gỗ hoặc đá, nhưng hiện nay nó cũng có thể được làm bằng bê tông, đồng, thép không rỉ hoặc các loại vật liệu khác. Chúng thường được sơn hoặc không sơn đỏ với 1 cây ngang ở phía trên. [[Đạo Hà thần xã]] là thần xã điển hình về việc nhiều ''điểu cư'' vì có những người nào đó đã thành công trong kinh doanh đã tặng ''điểu cư'' cho [[Đạo Hà đại thần]], vị thần tượng trưng cho sự sanh sôi và sự cần mẫn như 1 cử chỉ của lòng biết ơn. [[Phục Kiến Đạo Hà đại xã]] tại [[Kyōto (thành phố)|Kinh Đô]] có cả ngàn ''điểu cư'', mỗi cổng đều có tên người tặng ở trên nó.
==Nghĩa và cách sử dụng ''điểu cư''==
[[File:Shitennoji-torii.jpg|thumb|trái|Một cổng ''điểu cư'' tại lối vào [[Tứ Thiên Vương tự]], một ngôi chùa tại [[Osaka (thành phố)|Đại Phản]]]]
Chức năng của ''điểu cư'' là để đánh dấu lối vào của một chốn linh thiêng. Cũng vì lẽ đó mà con đường dẫn vào đền thờ [[Thần đạo]] được gọi là [[''tham đạo'']] (參道), luôn được mở rộng ra bởi một hoặc nhiều ''điểu cư'', đó cũng là cách dễ nhất để phân biệt một ngôi đền với một ngôi chùa. Nếu ''tham đạo'' đi qua nhiều ''điểu cư'' thì cái ở ngoài gọi là ''nhất chi điểu cư'' (一之鳥居). Các cổng tiếp theo gần ngôi đền hơn, theo thứ tự, ''nhị chi điểu cư'' (二之鳥居) và ''tam chi điểu cư'' (三之鳥居). Các ''điểu cư'' khác nằm xa ngôi đền hơn đại diện cho mức độ nâng cao của sự thiêng liêng của cái gần [[''bổn điện'']]. Cũng nhờ mối quan hệ vững chắc giừa đền thờ Thần đạo và [[Hoàng gia Nhật Bản|Hoàng thất Nhật Bản]] nên ''điểu cư'' luôn đứng trước lăng mộ của hoàng đế.