Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hợp đồng tương lai”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
RedBot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.2) (Bot: Sửa da:Future (finans)
Xqbot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.3) (Bot: Sửa mk:Финансиски фјучерс; sửa cách trình bày
Dòng 11:
Không giống như [[hợp đồng quyền chọn]], cả hai bên trong hợp đồng tương lai đều phải thực hiện hợp đồng vào ngày giao hàng. Người bán giao hàng hóa hữu quan cho người mua, hoặc nếu đó là một hợp đồng tương lai thanh toán bằng tiền thì tiền sẽ được chuyển từ thương nhân chịu lỗ đến thương nhân có lãi. Để thoát khỏi giao kết trước ngày thanh toán, người giữ một [[vị thế (tài chính)|vị thế]] tương lai có thể kết thúc các nghĩa vụ hợp đồng của mình bằng cách nắm lấy vị thế ngược lại trong một hợp đồng tương lai khác đối với cùng tài sản đó vào cùng một ngày thanh toán. Chênh lệch trong các mức giá tương lai khi đó là lãi hay lỗ.
 
== Nguồn gốc ==
[[Aristotle]] kể chuyện về [[Thales]], một triết gia nghèo ở vùng Miletus, người đã phát triển một "công cụ tài chính, trong đó bao gồm một nguyên lý áp dụng toàn cầu". Thales sử dụng kỹ năng của mình để dự đoán rằng vụ thu hoạch [[olive]] vào mùa thu năm sau sẽ bội thu. Tự tin với phán đoán của mình, Thales đã thỏa thuận với người sở hữu máy ép olive để đảm bảo rằng ông sẽ được độc quyền sử dụng những máy móc đó khi bắt đầu vụ thu hoạch. Thales thành công khi đàm phán với mức giá thấp bởi vì vẫn chưa đến vụ thu hoạch và không ai biết vụ thu hoạch đó có tốt hay không, hơn nữa chủ sở hữu máy ép olive cũng muốn giảm rủi ro đối với một vụ mùa thất bát. Khi đến vụ thu hoạch, ngay lập tức rất nhiều người cùng lúc cần đến máy ép, ông đã cho thuê với bất cứ mức giá nào mà ông thích và thu được rất nhiều tiền.<ref>Aristotle, Politics, trans. Benjamin Jowett, vol. 2, The Great Books of the Western World, book 1, chap. 11, p. 453.</ref>
 
Dòng 55:
[[kk:Фьючерс]]
[[lt:Ateities sandoris]]
[[mk:Финансиски фјучерс]]
[[mk:Фјучерсен договор]]
[[ml:അവധിവ്യാപാരം]]
[[mn:Фьючерс]]