Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lê Văn Khôi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n nhỏ
Dòng 1:
'''Lê Văn Khôi''' ([[chữ Hán]]: 黎文(亻褢); <ref>[[s:Trang:Viet Nam Su Luoc.djvu/213|Việt Nam sử lược/Quyển II/Cận kim thời đại/Chương III]]</ref> ?–1834 – [[1834]]) tên thật là '''Bế-Nguyễn Nghê''', còn được gọi là '''Hai Khôi'''<ref name="a"> Theo Nguyễn Phan Quang, ''Việt Nam [[thế kỷ 19]]''. Nhà xuất bản [[Thành phố Hồ Chí Minh]], 2002, tr. 230-237</ref>, '''Nguyễn Hựu Khôi''' (阮佑(亻褢))<ref>[[Trần Trọng Kim]], ''Việt Nam sử lược'', ghi Nguyễn Hữu Khôi.</ref> hay '''Bế Khôi''', là con nuôi của [[Lê Văn Duyệt]] và là người thủ lĩnh cuộc nổi dậy chống lại [[nhà Nguyễn]] ở [[thành Phiên An]] (tức vùng [[Gia Định]] cũ, nay thuộc [[Thành phố Hồ Chí Minh]], [[Việt Nam]])<ref>Xem chi tiết bài [[Thành Gia Định]].</ref>.
 
== Thân thế & sự nghiệp ==
Căn cứ ''Tộc phả Bế-Nguyễn'', ông tổ đời thứ 9 của Lê Văn Khôi, vốn họ Nguyễn tức [[Nguyễn Tông Thái]]. Đời ông tổ đời thứ 8 đổi theo họ tỗ mẫu (họ mẹ), gọi là Bế Công. Đến ông tổ đời thứ 5, vì có công dẹp [[nhà Mạc]] nên đời đời tập chức phiên thần, cai quản địa phương và trở thành dòng họ lớn ở [[Cao Bằng]].
 
Đến [[tháng 9]] năm [[Canh Thân]] ([[1740]]), năm đầu Cảnh Hưng, vua [[Lê Hiển Tông]] lại cho đổi làm họ Bế-Nguyễn<ref name="a"> Theo Nguyễn Phan Quang, ''Việt Nam [[thế kỷ 19]]''. Nhà xuất bản [[Thành phố Hồ Chí Minh]], 2002, tr. 230-237.</ref>.
 
Cũng theo tộc phả này, Lê Văn Khôi là con trai Bế Kiện. Khi đi tòng quân, Bế Kiện "lấy họ Nguyễn Hựu, sau đổi theo họ Lê của (Lê Văn) Duyệt" <ref> Trích ''Đại Nam chính biên liệt truyện'' (bản dịch do NXB Văn học in năm 2004, tr. 1016).</ref>. Ông là người cao lớn, dũng mãnh, ăn nhiều, tính hay khôi hài, tài võ xuất chúng...Về võ nghệ, tương truyền khi vào [[Gia Định]], có lần Lê Văn Khôi dùng tay không chống lại cọp dữ cho sứ thần nước [[Xiêm]] xem. Về tài văn, bổn tuồng ''San hậu'', có nhiều đoạn do ông nhuận sắc<ref>[[Vương Hồng Sển]], ''Khảo về đồ sứ men lam Huế'' (Nhà xuất bản Mỹ thuật, 1994, tr. 208). Trong ''Gia Định xưa'' (Huỳnh Minh soạn. Nhà xuất bản Văn hoá Thông tin in lại năm 2006, tr. 160) có thêm chi tiết: "Tương truyền, vào năm [[1820]], khi [[Lê Văn Duyệt]] đi kinh lược vùng [[Thanh Hóa]], có Lê Văn Khôi đi theo hầu. Lúc hai ông ghé thăm mộ [[Võ Tánh]] ở [[Bình Định]], nhìn tháp Cánh Tiên nơi cố đô của [[Chiêm Thành]], Ông Khôi đã xúc cảm làm một thơ [[Đường luật]], trong đó có hai câu cuối còn được truyền tụng là: "Ca quản lâu đài vân cộng khứ/ Duy dư Tiên tháp lão càn khôn" (nghĩa: ''Tiếng đàn hát ca xang, đã cùng mây bay đi mất/ Chỉ còn một tháp Cánh Tiên thi gan cùng tuế nguyệt, khoe già với trời đất''). Điều đó chứng tỏ Lê Văn Khôi là người văn võ toàn tài.</ref>.
Dòng 41:
:''Tra xét nơi chôn thây tên nghịch Khôi, đào lấy xương đâm nát chia ném vào hố xí ở 6 tỉnh (Nam Kỳ) và cắt chia từng miếng thịt cho chó, đầu lâu thì đóng hòm đưa về kinh (Huế) rồi cùng đầu lâu những tên phạm khác bêu treo khắp chợ búa nam bắc, xong vất xuống sông. Còn bè đảng a dua không cứ già trẻ trai gái đều ở vài dặm ngoài thành chém ngay, rồi đào một hố to vất thây lấp đất, chồng đá làm gò dựng bia khắc: nơi bọn nghịch tặc bị giết, để tỏ quốc pháp<ref>[[Đại Nam chính biên liệt truyện]]'' ([[Cao Xuân Dục]] làm Tổng tài. Nhà xuất bản Văn học, 2004, tr. 1938).</ref>.
 
Theo sử gia [[Trần Trọng Kim]], thì số người gồm cả già trẻ, gái trai bị bắt ở thành Phiên An và đều bị chém chết là 1.831 người (con số này các sách ghi không thống nhất)<ref>Sách ''Hỏi đáp lịch sử Việt Nam'' ghi 1.737 người (Nhà xuất bản Trẻ, 2007). Nguyễn Phan Quang cho biết căn cứ vào những bản mật tấu thì con số bị bắt giết là 1.284 người. ''Đại Nam chính biên liệt truyện'' chép số người bị bắt giết là 1.278. Quân triều bị thương & bị giết khoảng 700 (tr. 1938).</ref> chôn chung một chỗ, sau này gọi là Mả Ngụy<ref>Mả Ngụy ở gần Mô súng, khoảng gần Ngã Sáu công trường Dân chủ. Theo ''Địa chí văn hóa TP. HCM'' (phần lịch sử) do [[Trần Văn Giàu]], [[Trần Bạch Đằng]], Nguyễn Công Bình cùng chủ biên, xuất bản năm 1987. Xem thêm bài viết về đồng Mả Ngụy [http://www2.thanhnien.com.vn/Vanhoa/2006/7/24/156617.tnongụy] và [http://www.quan10.hochiminhcity.gov.vn/Default.aspx?tabid=74&ctl=Detail&mid=484&ArticleID=ARTICLE06080004].</ref>.
 
== Nhận xét ==