Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Germani”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
MerlIwBot (thảo luận | đóng góp)
Xqbot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.3) (Bot: Sửa bs:Germanij; sửa cách trình bày
Dòng 3:
|symbol=Ge
|name=Gecmani
|pronounce={{IPAc-en|dʒ|ər|ˈ|m|eɪ|n|i|əm}}<br />{{respell|jər|MAY|nee-əm}}
|left=[[Gali]]
|right=[[Asen]]
Dòng 71:
{{Elementbox_isotopes_stable | mn=74 | sym=Ge | na=35,94% | n=42}}
{{Elementbox_isotopes_decay | mn=76 | sym=Ge | na=7,44% |
hl=1,78&times;1078×10<sup>21</sup> [[năm]] | dm=[[Double beta decay|β<sup>−</sup>β<sup>−</sup>]] | de=- | pn=76 | ps=[[Selen|Se]]}}
|isotopes comment=
}}
Dòng 107:
</tr>
</table>
Sự phát triển của các transistor bằng gecmani đã mở ra vô vàn ứng dụng của điện tử học [[trạng thái rắn (điện tử)|trạng thái rắn]]. Từ năm [[1950]] cho tới đầu thập niên [[1970]], lĩnh vực này đã tạo ra một thị trường ngày càng tăng cho gecmani, nhưng sau đó silic độ tinh khiết cao đã bắt đầu thay thế gecmani trong các loại transistor, [[đi ốt]] và chỉnh lưu. Silic có các tính chất điện học tốt hơn, nhưng đòi hỏi độ tinh khiết cao hơn&mdash;mộthơn—một độ tinh khiết mà con người không thể đạt được ở quy mô thương mại trong giai đoạn đầu. Trong khi đó, nhu cầu về gecmani trong các mạng liên lạc viễn thông bằng [[cáp quang]], các hệ thống quan sát ban đêm bằng hồng ngoại và các xúc tác polyme hóa đã gia tăng một cách mạnh mẽ. Các ứng dụng này chiếm tới 85% nhu cầu tiêu thụ gecmani toàn thế giới vào năm [[2000]]. Gecmani khác với silic ở chỗ việc cung cấp silic bị hạn chế bởi năng lực sản xuất trong khi việc cung cấp gecmani bị hạn chế bởi sự hạn chế các nguồn có thể khai thác.
 
== Ứng dụng ==
Dòng 140:
Ở quy mô thương mại, gecmani thu được từ quặng kẽm nhờ xử lý bụi quặng nóng chảy cũng như từ các phụ phẩm sau cháy của một vài dạng than đá. Vì thế nguồn dự trữ lớn của gecmani chính là các nguồn than đá.
 
Á kim này có thể tách ra từ các kim loại khác bằng cách [[chưng cất]] phân đoạn tetraclorua dễ bay hơi của nó. Kỹ thuật này cho phép sản xuất gecmani cực kỳ tinh khiết.<br /><br /><br />
 
== Giá cả ==
Dòng 154:
::2006.....$880/kilôgam ($0,88/gam)
 
== Hợp chất ==
Một số hợp chất vô cơ của gecmani như [[gecman]] ([[tetrahiđrua gecmani]] (GeH<sub>4</sub>), [[tetraclorua gecmani]] (GeCl<sub>4</sub>),
và [[điôxít gecmani]] (gecmania) (GeO<sub>2</sub>). Một số hợp chất [[hóa hữu cơ|hữu cơ]] của gecmani như [[tetrametylgecman]] hay tetrametyl gecmani, (Ge(CH<sub>3</sub>)<sub>4</sub>), và [[tetraetylgecman]] hay tetraetyl gecmani, (Ge(C<sub>2</sub>H<sub>5</sub>)<sub>4</sub>). Hợp chất hữu cơ mới của gecmani gần đây ([[isobutylgecman]] ((CH<sub>3</sub>)<sub>2</sub>CHCH<sub>2</sub>GeH<sub>3</sub>), đã được thông báo là chất lỏng ít nguy hại hơn để thay thế cho khí [[gecman]] độc hại trong các ứng dụng bán dẫn.
Dòng 163:
*[[Gecmanua]]
 
== Tính chất ==
Gecmani nguyên chất được biết đến với việc sinh ra một cách tự phát các [[biến vị xoắn]] rất dài, còn gọi là '''râu gecmani'''. Sự phát triển của các râu này là một trong các nguyên nhân chính trong các hỏnh hóc của các điốt và transistor cũ sản xuất từ gecmani, do phụ thuộc vào việc chúng kết thúc chạm vào đâu mà điều đó có thể dẫn tới đoản mạch.
 
== Tham khảo ==
*[http://periodic.lanl.gov/elements/32.html Phòng thí nghiệm quốc gia Hoa Kỳ Los Alamos &ndash; Germanium]
<references/>
 
Dòng 173:
{{Commonscat|Germanium}}
{{wiktionary|germanium}}
*[http://www.webelements.com/webelements/elements/text/Ge/index.html WebElements.com &ndash; Germanium]
{{bảng tuần hoàn thu gọn}}
 
Dòng 195:
[[be:Германій]]
[[be-x-old:Герман]]
[[bs:GermanijumGermanij]]
[[bg:Германий]]
[[ca:Germani]]