Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đường lang quyền”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 11:
Ngoài ra còn có thuyết "bảy dài", "tám ngắn", "tám đánh và tám không đánh". Dài là ý đánh dài, khí dài, kình dài, tay dài, hông dài, bước dài, gân dài (tức vươn dẻo được). Ngắn thì có đốt ngắn (tiết ngắn), thế ngắn, tâm ngắn... Cao đánh thấp không đánh, nội đánh ngoại không đánh, gần đánh xa không đánh, vươn đánh thu (về) không đánh, mở đánh đòng không đánh, hư đánh thực không đánh. Đồng thời còn cường điệu tượng hình giữ ý, để có hình tượng và đấu kình (kình lực chiến đấu) của bọ ngựa.
 
Còn có Nam phái Đường Lang tương truyền đời [[nhà Thanh]][[Quảng Đông]] có người là Châu Á Nam sáng tác ra. Về lý, pháp, thế so với Bác phái tuyệt nhiên không giống. Nhiều đòn ngắn, ít đánhdaifđánh dài, một bước một đòn, vẫn giũgiữ hình tay bọ ngựa, thực phát ra kình lực của Nam quyền. Do đó cần phải quy vào hê của Nam phái.
 
==Các lưu phái Đường Lang quyền==