Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kim cương chử”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n +chữ Phạn
Dòng 2:
[[Hình:Vajra aksamala ghantha.jpg|nhỏ|200px|[[Tràng hạt]], [[Kiền trùy]] và Kim cương chử (nằm ngoài cùng)]]
[[Hình:Kim cương chử.gif|nhỏ|200px|Kim cương chử trong bố cục của Mạn đà la]]
'''Kim cương chử''' ([[tiếng Phạn]]: वज्र - ''vajra'' - chùy kim cương) là một trong những biểu tượng quan trọng của [[Phật giáo]] và [[Ấn Độ giáo]]. Đặc biệt, nó là biểu tượng của [[Kim cương thừa]]. Theo [[ngôn ngữ Tây Tạng]] thì nó có tên là '''dorje''' ({{bo-wo|w=rdo-rje|z=dojê}}), cũng là một cái tên [[nam giới]] ở [[Tây Tạng]] và [[Bhutan]]. Dorje cũng có nghĩa là một cái vương trượng nhỏ được các vị [[lạt-ma]] Tây Tạng cầm ở bên tay phải trong các buổi lễ tôn giáo.
 
Đây là một [[pháp khí]] có tính chất cứng rắn của [[kim cương]], có thể cắt mọi vật thể khác mà không vật thể nào cắt được nó, đồng thời, nó có thêm sức mạnh vô địch của [[sấm sét]] ([[tiếng Anh]]: diamond thunderbolt). Do vậy, nó là biểu tượng cho tinh thần kiên định và uy lực tâm linh.