Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Georges Boudarel”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Tiểu sử: liên kết trang anapi.asso.fr hỏng, cần chú thích cho thông tin "Trong năm mà ông làm nhiệm vụ ở trại, 278 tù nhân trong số 320 đã thiệt mạng."
Dòng 25:
| ngày truy cập=24-03-2012
| url lưu trữ=http://www.nytimes.com/1991/03/20/world/paris-journal-vietnam-echo-stuns-france-case-of-treachery.html
}}</ref> Những hành động của Georges Boudarel trong khoảng thời gian này là một điều gây tranh cãi. Theo Georges Boudarel, ông chỉ làm thông dịch và giảng cho các tù binh Pháp các chính sách và quy định của chính phủ [[Hồ Chí Minh]] đối với các tù binh. Tuy vậy, nhiều tù binh sống sót đã nói rằng chính Georges Boudarel tham gia vào việc thẩm vấn và [[tra tấn]] họ.<ref name="bbc"/><ref>[http://www.anapi.asso.fr/fr_L'affaire%20Boudare_43.htm L'affaire Boudarel] (Trang chủ của l'ANAPI, nhóm cựu tù binh)</ref> Trong năm mà ông làm nhiệm vụ ở trại, 278 tù nhân trong số 320 đã thiệt mạng.
 
Sau khi cuộc chiến tranh Đông Dương kết thúc, Georges Boudarel tỏ vẻ thất vọng với chiến tranh và nhờ sự can thiệp của Đảng Cộng sản Pháp để rời Việt Nam sang [[Praha]] vào năm 1964. Ông được [[Đảng Cộng sản Tiệp Khắc]] sắp xếp một công việc tại [[Tổng Công Đoàn thế giới]] (World Federation of Trade Unions). Năm 1967, sau khi chính phủ Pháp thông qua đạo luật ân xá cho những người phạm tội trong các cuộc chiến tại Đông Dương và [[Chiến tranh Algérie|Algérie]],<ref>[{{Chú thích web
| url = http://www.legifrance.gouv.fr/affichTexte.do?cidTexte=JORFTEXT000000880384
| Lawtitle = Loi n° 66-409 of Junedu 18, juin 1966], articleportant 30:amnistie
| "Allaccessdate felonies= and24-03-2012
| misdemeanorsdate committed= in
| relationformat to= the
| eventswork following= the
| Vietnamesepublisher insurrection= prior October 1, 1957, are amnestied."Legifrance
}}</ref>, Georges Boudarel trở về Pháp và tiếp tục đi học. Ông bảo vệ luận án tiến sỹ với đề tài về [[Phan Bội Châu]]. Georges Boudarel trở thành một nhà nghiên cứu về Việt Nam quan trọng và được giới học giả công nhận.<ref name="bbc"/> Ông cũng là một dịch giả đã giới thiệu nhiều tác phẩm Việt Nam ra [[tiếng Pháp]], như ''[[Tắt đèn]]'' của [[Ngô Tất Tố]], ''[[Dế mèn phiêu lưu ký]]'' của [[Tô Hoài]], ''Đại thắng mùa xuân'' của [[Văn Tiến Dũng]]... Từ năm 1967 đến khi nghỉ hưu, Georges Boudarel giảng dạy tại trường [[Đại học Paris VII]].<ref name="tuoitre"/>
 
Không giống với những người khác, Georges Boudarel không giấu đi quá khứ đã rời bỏ phía Pháp để theo Việt Minh. Ông nhìn nhận thẳng thắn vào lịch sử của phong trào cộng sản Việt Nam mà bản thân ông có liên quan. Năm 1991, Georges Boudarel bị một số tù binh ở trại tù 113 sống sót kiện vì [[tội ác chống lại loài người]]. Tuy vậy, ông được trắng án nhờ đạo luật ân xá năm 1966.<ref name="bbc"/> Những năm cuối đời, Georges Boudarel sống trong [[trại dưỡng lão]] và mất vào ngày 26 tháng 12 năm 2003, thọ 77 tuổi.<ref name="tuoitre"/>