Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tốc độ vũ trụ cấp 1”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Vận tốc vũ trụ cấp 1''' là [[vận tốc]] một vật cần có để nó chuyển động theo quĩ đạo tròn gần bề mặt của một hành tinh. Nó cũng là vận tốc tối thiểu của một [[vệ tinh]] phải có để không bị rơi xuống bề mặt hành tinh. Nguyên nhân giúp nó tiếp tục chuyển động trên quĩ đạo tròn mà không rơi vào bề mặt hành tinh chính là có sự cân bằng giữa [[lực hấp dẫn]] và lực quán tính li tâm do vật chuyển động tròn có được . Một cách nói khác khi xét hệ qui chiếu gắn với hành tinh đó là : Lực hấp dẫn đóng vai trò là lực hướng tâm giúp vật chuyển động tròn.
== Vận tốc vũ trụ cấp 1 ==
 
"Vận tốc vũ trụ cấp 1" là [[vận tốc]] một vật cần có để nó chuyển động theo quĩ đạo tròn gần bề mặt của một hành tinh.
Với tráiTrái đấtĐất thì vận tốc vũ trụ cấp 1 xấp xỉ bằng. 7,9 km/s. Đôi chút tính toán:
Nó cũng là vận tốc tối thiểu của một [[vệ tinh]] phải có để không bị rơi xuống bề mặt hành tinh. Nguyên nhân giúp nó tiếp tục chuyển động trên quĩ đạo tròn mà không rơi vào bề mặt hành tinh chính là có sự cân bằng giữa [[lực hấp dẫn]] và lực quán tính li tâm do vật chuyển động tròn có được . Một cách nói khác khi xét hệ qui chiếu gắn với hành tinh đó là : Lực hấp dẫn đóng vai trò là lực hướng tâm giúp vật chuyển động tròn.
 
Với trái đất thì vận tốc vũ trụ cấp 1 xấp xỉ bằng. 7,9 km/s.
Đôi chút tính toán:
Từ điều kiện: [[Lực hấp dẫn]] = [[Lực quán tính ly tâm]]
 
Hàng 11 ⟶ 10:
:<math> v_1 = 7,9\,\mathrm{km/s}</math>
 
hoặc dùng công thức [[định luật vạn vật hấp dẫn]] của [[Isaac Newton|Niutơn]]:
 
:<math> v_1 = \sqrt{\frac{GM}R}</math>
với : <math>GM =3{,}986\cdot 10^{14}\,\mathrm{m^3/s^2}</math>.
 
Những vật chuyển động với vận tốc lớn hơn vận tốc vũ trụ cấp 1 nhưng nhỏ hơn [[vận tốc vũ trụ cấp 2]] cũng vẫn sẽ chuyển động quanh hành tinh nhưng với quĩ đạo hình [[elip]].
 
==[[Thể loại:Vận tốc vũ trụ cấp 1 ==]]
Những vật chuyển động với vận tốc lớn hơn vận tốc vũ trụ cấp 1 nhưng nhỏ hơn [[vận tốc vũ trụ cấp 2]] cũng vẫn sẽ chuyển động quanh hành tinh nhưng với quĩ đạo hình [[elip]]