Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bà chúa Tuyết”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dammio (thảo luận | đóng góp)
Dammio (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 18:
 
==Hoàn cảnh sáng tác==
[[Tập tin: Snow Queen 02.jpg|nhỏ|200px180px|Bọn quỷ cùng tấm gương kì lạ]]
[[Tập tin:Stamps of Germany (DDR) 1972, MiNr 1802.jpg|nhỏ|200px180px|Kay theo bà Chúa Tuyết đến giang sơn của bà]]
[[Tập tin:Stamps of Germany (DDR) 1972, MiNr 1803.jpg|nhỏ|200px180px|Giécđa ở trong vườn nhà bà lão có phép lạ]]
[[Tập tin: Page 106 of Andersen's fairy tales (Robinson).png|nhỏ|200px180px| Quạ đưa tiến Giécđa lên đường]]
[[Tập tin:Stamps of Germany (DDR) 1972, MiNr 1804.jpg|nhỏ|200px180px]]
[[Tập tin: Stamps of Germany (DDR) 1972, MiNr 1805.jpg|phải|nhỏ|200px180px]]
[[Tập tin: Snow Queen 03.jpg|nhỏ|200px180px|Bà Chúa Tuyết]]
[[Tập tin: Stamps of Germany (DDR) 1972, MiNr 1806.jpg|nhỏ|200px180px| Hai em bé gặp nhau trong lâu đài]]
[[Tập tin:Snow Queen (silver) av.gif|nhỏ|200px180px|Hai nhân vật chính của truyện]]
 
Tại [[Việt Nam]], theo tài liệu giảng dạy Văn học thiếu nhi của [[Đại học Huế]] đã lồng [[mâu thuẫn xã hội]] và [[đấu tranh giai cấp]] để giải thích về hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm. Theo đó, vào giữa [[thế kỷ XIX]], cả xã hội [[châu Âu]] cũng như [[Đan Mạch]] đang chuyển sang từ thời kì quá độ sang [[tư bản chủ nghĩa]] thông qua quá trình tích lũy tư bản nguyên thủy. Chủ nghĩa tư bản đã hình thành và phát triển thông qua một số cuộc cách mạng đã diễn ra như: Cách mạng Hà Lan, [[Cách mạng tư sản Pháp]],... Trong xã hội tư bản mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn giữa 2 [[giai cấp]]: [[Giai cấp công nhân]] và giai cấp tư sản. Nông dân và công nhân ngày càng cực khổ, bần hàn. Các thế lực của giai cấp tư sản thống trị ngày càng tàn nhẫn và độc ác. Xã hội ngày càng bị tha hóa, hủy hoại dần các giá trị [[đạo đức]]. Đó là một trong những lí do để ra đời tác phẩm <ref>Bài giảng Văn học thiếu nhi, Nhà xuất bản Đại học Huế, trang 127</ref>.
Hàng 25 ⟶ 34:
 
===Chuyện thứ nhất: TẤM GƯƠNG VÀ NHỮNG MẢNH VỠ===
 
[[Tập tin: Snow Queen 02.jpg|nhỏ|200px|Bọn quỷ cùng tấm gương kì lạ]]
 
Câu chuyên xoay quanh về một con [[quỷ]] chế tạo ra [[gương|tấm gương]] kì lạ. <ref> Theo Hans Christian Andersen, Fairy Tales, Tiina Nunnally, trans., Jackie Wullschlager, ed., (New York: Viking, 2005), 175 </ref> Nếu người nào tốt hay vật nào tốt soi vào tấm gương thì đều trở nên méo mó dễ sợ. Hơn nữa, người hay vật nào xấu thì trở nên xấu hơn. Chính vì đặc điểm kì dị của tấm gương mà con quỷ mang đi khắp nơi và sau đó mang lên [[thiên đình]] để chế nhạo cả [[Đức Chúa Trời]] và các [[Thánh]]. Vừa đến cửa nhà trời, tấm gương liền bị rúm ró, quăn queo, tuột khỏi tay quỷ rơi xuống vỡ ra và tạo thành hàng triệu triệu mảnh nhỏ li ti. Nguy hại thay trong có vô số mảnh vỡ trong không trung. Nếu mảnh vỡ bắn vào [[tim]] ai thì người đó thì trở nên lạnh lùng và vô cảm với mọi thứ xung quanh với trái tim đã trở thành băng giá. Còn ai bị mảnh vỡ bắn vào [[mắt]] thì nhìn vào mọi thứ xung quanh đều trở nên [[xấu xí]] và đáng sợ.
 
===Chuyện thứ hai: HAI EM BÉ===
 
[[Tập tin:Stamps of Germany (DDR) 1972, MiNr 1802.jpg|nhỏ|200px|Kay theo bà Chúa Tuyết đến giang sơn của bà]]
 
Ở giữa một [[thành phố]] lớn có hai em bé: Key (bé trai) và Giéc đa (bé gái) ở cạnh nhà. Chúng chơi nhau rất thân: Lúc thì hai em nghe bà kể [[chuyện cổ tích]], khi thì các em cùng nhau chăm bón cây trồng, có lúc chúng cùng nhau xem tranh. Nếu em này thiếu em kia và ngược lại thì chúng rất buồn. Một ngày kia khi hai em đang chơi đùa với nhau thì một mảnh vỡ của tấm gương quỷ bắn vào tim em và một mảnh khác bắn vào mắt em làm cho Kay đau vào mắt và tim. Và từ đó câu chuyện bắt đầu xảy đến. Từ khi hai mảnh gương bắn vào mắt và tim, thái độ của Kay đối với mọi thứ xung quanh thay đổi. Sau đó, em không ở nhà và em đi chơi trên [[tuyết]]. Ít lâu sau, em theo bà Chúa Tuyết đi tới giang sơn mênh mông, [[băng]] giá của bà. Giécđa thương nhớ và quyết tâm đi tìm Kay.
 
===Chuyện thứ ba: VƯỜN NHÀ BÀ CÓ PHÉP LẠ===
 
[[Tập tin:Stamps of Germany (DDR) 1972, MiNr 1803.jpg|nhỏ|200px|Giécđa ở trong vườn nhà bà lão có phép lạ]]
 
Từ đó Giécđa hỏi thăm khắp nơi về tung tích của Kay. Trong lòng em rất buồn và em thầm nghĩ rằng Kay đã chết rồi nhưng em không tin vào điều đó và em đã xuống một con thuyền. Thuyền trôi dạt từ ngày này sang ngày khác và một hôm thuyền trôi vào vườn của bà lão biết nhiều phép lạ và có tấm lòng nhân hậu. Em ở với bà lão và hằng ngày vả kể chuyện của mình cho bà lão và các cây hoa trong vườn. Nhờ đó em biết được cuộc đời của những [[hoa|bông hoa]] trong vườn cũng bất hạnh không kém cuộc đời em. Giécđa buồn quá và khóc nức nở làm nước mắt làm ướt đất, nhờ đó làm cho một bông hồng mọc lên. Nhờ [[bông hồng]] kể lại, cô bé biết được Kay chưa [[chết]] và điều đó thôi thúc em lên đường tìm Kay mặc dù trái ý bà lão và các cây hoa trong vườn.
 
===Chuyện thứ tư: HOÀNG TỬ VÀ CÔNG CHÚA===
[[Tập tin: Page 106 of Andersen's fairy tales (Robinson).png|nhỏ|200px| Quạ đưa tiến Giécđa lên đường]]
[[Tập tin:Stamps of Germany (DDR) 1972, MiNr 1804.jpg|nhỏ|200px]]
 
Sau đó, Giécđa gặp một con [[quạ]] và em kể mọi chuyện của mình cho quạ nghe. Quạ bảo bây giờ Kay đã thành [[hoàng tử]] qua đợt kén chồng của [[công chúa]] và anh ấy lọt vào mắt xanh của nàng. Hiện nay, Kay sống trong [[hoàng cung]] cùng công chúa và cuộc sống rất hạnh phúc. Nhờ quạ và quạ cái (người yêu của quạ làm việc trong hậu cung), Giécđa vào gặp hoàng tử. Nhưng trớ trêu thay, hoàng tử không phải là Kay và em òa lên khóc. Em kể chuyện cho hoàng tử và công chúa về câu chuyện bất hạnh của mình. Sau đó, hai người an ủi em và cho em một cỗ xe song mã cùng quần áo, lương thực với một lính hộ vệ, một tên hầu, một người đánh xe đưa Giécđa lên đường tìm Kay. Cứ thế, hành trình tìm Kay của Giécđa vẫn tiếp tục.
Hàng 52 ⟶ 53:
 
===Chuyện thứ sáu: BÀ LÃO LAPÔLI VÀ BÀ LÃO NGƯỜI PHẦN LAN===
 
[[Tập tin: Stamps of Germany (DDR) 1972, MiNr 1805.jpg|phải|nhỏ|200px]]
Thế là cô bé cùng bầy chim bồ câu đã đến xứ [[Lapland|Lapôli]]. Nhờ bà lão Lapôli hướng dẫn, Giécđa đến gặp bà lão người [[Phần Lan]] và được biết Kay đang ở trong lâu đài của bà Chúa Tuyết. Bà cho em biết: muốn cứu Kay thì phải lấy được mảnh gương trong mắt và tim Kay để Kay trở lại bình thường. Lúc này, kay bị mê hoặc và sống trong lâu đài băng giá của bà chúa tuyết.Giécđa tiếp tục ra đi và đọc kinh, [[cầu nguyện]]. Em thấy rõ hơi thở của em bốc lên và biến thành những [[thiên thần]]. Chúng giúp em chống lại cái rét và rút ngắn quãng đường đến với lâu đài của bà Chúa Tuyết.
 
===Chuyện thứ bảy: VIỆC XẢY RA TRONG LÂU ĐÀI BÀ CHÚA TUYẾT===
 
[[Tập tin: Snow Queen 03.jpg|nhỏ|200px|Bà Chúa Tuyết]]
 
[[Tập tin: Stamps of Germany (DDR) 1972, MiNr 1806.jpg|nhỏ|200px| Hai em bé gặp nhau trong lâu đài]]
 
Trải qua bao khó khăn và thử thách, cuối cùng hai em bé đã gặp nhau trong [[lâu đài]] của bà Chúa Tuyết. Em mừng quá và ôm chặt lấy Kay nhưng Kay vẫn đứng trơ ra, lạnh lùng, vô cảm. Giécđa òa lên khóc làm cho những giọt lệ nóng hổi rơi vào ngực và thấm vào tim Kay. Nước mắt làm tan [[nước đá]] và đánh tan mảnh gương quỷ trong tim cậu bé. Kay nhìn Giécđa và hai em hát lên bài hát các em thường hát. Kay cảm động quá, khóc nức nở làm mảnh gương trong mắt trôi ra ngoài. Giây phút ấy cảm động đến nỗi cả những mảnh băng vỡ cũng nhảy nhót vui mừng, cho đến lúc mệt nhoài chúng mới chịu nằm im. Nhưng kỳ diêu thay, chúng nằm im thì mặt đất hiện ra hai chữ "Vĩnh Cửu" do bà chúa Tuyết đề ra. Các em bé đã thoát khỏi lâu đài của bà Chúa Tuyết. Khi về, họ gặp lại những người bạn cũ để cảm ơn và từ biệt để về nhà.
Hàng 71 ⟶ 68:
==Nhân vật trong truyện==
===Nhân vật chính===
[[Tập tin:Snow Queen (silver) av.gif|nhỏ|200px|Hai nhân vật chính của truyện]]
 
* '''Kay''': là một cậu bé sống trong một ngôi làng, là bạn thân của Giécđa và chơi thân với cô bé từ nhỏ. Cậu bé bị mảnh gương quỷ bắn vào tim và mắt làm cho em trở nên lạnh lùng, vô cảm với Giécđa và mọi thứ xung quanh. Em cũng là nạn nhân của bà Chúa Tuyết, bị bà Chúa Tuyết bắt đi ở trong lâu đài tuyết. Nhờ Giécđa mà Kay đã trở lại bình thường và thoát khỏi lâu đài của bà Chúa Tuyết.