Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chùa Giác Lâm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n wiki
bổ sung
Dòng 19:
| website =
}}
'''Chùa Giác Lâm''' ([[chữ Hán]] 覺林寺: '''Giác Lâm tự''') là một trong những ngôi chùa cổ nhất của [[Thành phố Hồ Chí Minh]], tọa lạc tại số 118 đường Lạc Long Quân, thuộc phường 10, [[quận Tân Bình]], [[Thành phố Hồ Chí Minh]]. Chùa được cư sĩ Lý Thụy Long, người Minh Hương, xây dựng vào [[mùa xuân]] năm [[Giáp Tý]] ([[1744]]) đời chúa Thế Tông ([[Nguyễn Phúc Khoát]]) năm thứ bảy. Chùa còn mang nhiều tên khác như '''Cẩm Sơn''', '''Sơn Can''' hay '''Cẩm Đệm'''.
__TOC__
[[Trịnh Hoài Đức]] trong quyển ''Gia Định thành thông chí'' đã miêu tả cảnh chùa như sau: "Chùa tọa lạc trên gò Cẩm Sơn, cách phía Tây lũy Bán Bích ba [[dặm]]..., cây cao như rừng, hoa nở tựa gấm, sáng chiều mây khói nổi bay quanh quất, địa thế tuy nhỏ mà nhã thú!...".
 
'''Chùa Giác Lâm''' ([[chữ Hán]] 覺林寺: '''Giác Lâm tự''') còn có các tên khác '''Cẩm Sơn''', '''Sơn Can'''<ref> Ghi theo bản tiểu sử tại chùa, có nguồn ghi là '''Sơn Cang'''.</ref> hay '''Cẩm Đệm'''; là một trong những ngôi chùa cổ nhất của [[Thành phố Hồ Chí Minh]]. Đây chính là tổ đình của phái Thiền [[Lâm Tế tông]] ở [[miền Nam Việt Nam]] <ref> Nguyễn Hiền Đức, sách ở mục tham khảo, tr. 282.</ref>.
Chùa đã được Bộ Văn hóa (nay là Bộ Văn hóa - Thông tin) công nhận là di tích ''lịch sử - văn hóa'' quốc gia của [[Việt Nam]] theo quyết định số 1288-VH/QĐ ngày [[16 tháng 11]] năm [[1988]].
 
Chùa tọa lạc tại số 118 đường [[Lạc Long Quân]], thuộc phường 10, [[quận Tân Bình]], [[Thành phố Hồ Chí Minh]], và đã được Bộ Văn hóa (nay là Bộ Văn hóa - Thông tin) công nhận là di tích ''lịch sử - văn hóa'' quốc gia của [[Việt Nam]] theo quyết định số 1288-VH/QĐ ngày [[16 tháng 11]] năm [[1988]].
 
==Lịch sử==
Chùa được cư sĩ Lý Thụy Long, [[người Minh Hương]], quyên tiền xây dựng vào [[mùa xuân]] năm [[Giáp Tý]] ([[1744]]) đời chúa Thế Tông ([[Nguyễn Phúc Khoát]]) năm thứ bảy. Ban đầu chùa có tên là Sơn Can, do tọa lạc trên gò Cẩm Sơn nên còn có tên là chùa Cẩm Sơn. Ngoài ra, cư sĩ Thụy Long có tên riêng là Cẩm, chuyên nghề đan đệm bán, người địa phương gọi là ông Cẩm Đệm, do đó chùa còn có tên là chùa Cẩm Đệm <ref> Xem thông tin trên website Tri thức Việt [http://www.vietgle.vn/trithucviet/detail.aspx?key=ch%C3%B9a+Gi%C3%A1c+L%C3%A2m&type=A0].</ref>.
[[Tập tin:ChuaGiacLam02.jpg|nhỏ|trái|Chùa Giác Lâm nhìn chính diện]]
Đầu tiên có vợ chồng cư sĩ tên Lý Thoại Long xây cất một cái am vào năm [[1744]]. Vị cư sĩ có tên riêng là Cẩm, chuyên nghề đan đệm bán nên người địa phương gọi là ông Cẩm Đệm. Năm [[1772]], Hòa thượng [[Tổ Tông-Viên Quang]] tới trụ trì, từ đó mới đổi tên chùa là Giác Lâm.
 
Từ năm [[1744]] đến năm [[1774]], chưa rõ có vị tăng sĩ nào đến trụ trì chùa hay không, vì thiếu tài liệu <ref>Theo Nguyễn Hiền Đức, sách đã dẫn, tr. 283.</ref>. Chỉ biết vào năm [[1774]], Thiền sư [[Phật Ý-Linh Nhạc]] (trụ trì chùa Từ Ân) đã cử đệ tử của mình là Thiền sư [[Tổ Tông-Viên Quang]] (gọi tắt là Viên Quang) về trụ trì chùa, đồng thời đổi tên chùa thành Giác Lâm.
Chùa đã được trùng tu 3 lần. Hòa thượng Tổ Tông-Viên Quang cho xây lại chùa lần thứ nhất vào khoảng năm [[1799]]–[[1804]]. Đến năm [[1906]]–[[1909]] hòa thượng Trần Như Phòng, pháp hiệu Hoằng Nghĩa và đệ tử là Phạm Văn Tiên, pháp danh Thạnh Đạo, tự Hồng Hưng đã tôn tạo lại ngôi chùa một lần nữa. Các sự kiện này được ghi lại trong đôi liễn mừng lạc thành, nay còn treo trong chánh điện. Đầu năm [[1999]] chùa hoàn thành đợt trùng tu lần thứ ba.
 
Dưới thời thiền sư Viên Quang, chùa Giác Lâm trở thành một trung tâm đào tạo về kinh điển, giới luật đầu tiên cho chư tăng ở Gia Định và cả Nam Bộ. Đến năm [[1873]], dưới sự trụ trì của Thiền sư Minh Khiêm, chùa còn là nơi in ấn, sao chép kinh sách, khắc bản gỗ kinh, luật và diễn Nôm một số sách [[Phật giáo]].
Trong chùa có bài vị của hai Thiền sư là Minh Vi-Mật Hạnh và Minh Khiêm-Hoằng Ân. Nơi khuôn viên chùa có tháp Tổ [[Phật Ý-Linh Nhạc]] và một cây [[bồ đề]] trồng ngay cổng chùa của một vị tăng [[Tích Lan]]<ref>Sales, Jeanne M. ''Guide to Viet-Nam''. Sài Gòn: American Women's Association ò Saigon, 1974. tr 78</ref> tiếng cúng.
[[Tập tin:ChuaGiacLam02.jpg|nhỏ|trái|Chùa Giác Lâm nhìn chính diện]].
Danh sĩ [[Trịnh Hoài Đức]] trong quyển ''[[Gia Định thành thông chí]]'' đã miêu tả cảnh chùa lúc bấy giờ như sau: ''"Chùa tọa lạc trên gò Cẩm Sơn, cách phía Tây lũy Bán Bích ba [[dặm]]..., cây cao như rừng, hoa nở tựa gấm, sáng chiều mây khói nổi bay quanh quất, địa thế tuy nhỏ mà nhã thú!"''...".
 
==Kiến trúc==
[[Tập tin:ChuaGiacLam03.jpg|nhỏ|phải|Tháp Xá lợi của chùa Giác Lâm]]
Chùa đã được trùng tu lớn 3 lần. HòaThiền thượng Tổ Tông-Viên Quang cho xây lại chùa lần thứ nhất vào khoảng năm [[1799]]–[[1804]]. Đến năm [[1906]]–[[1909]], hòaHoà thượng TrầnHồng NhưHưng Phòng,với phápsự hiệugiúp Hoằngsức Nghĩacủa Hoà đệthượng tửNhư là Phạm Văn TiênPhòng, phápđã danh Thạnh Đạo, tự Hồng Hưng đãcho tôn tạo lại ngôi chùa một lần nữa. Các sự kiện này được ghi lại trong đôi liễn mừng lạc thành, nay còn treo trong chánh điện. Đầu năm [[1999]], chùa hoàn thành đợt trùng tu lần thứ ba.
Kiến trúc chùa Giác Lâm được coi là tiêu biểu cho lối kiến trúc của các chùa Nam Bộ, với mặt bằng tổng thể theo kiểu chữ Tam (Ξ); chính điện với kiểu nhà dân gian truyền thống một gian hai chái, bốn cột chính hay còn gọi là tứ trụ. Chùa nguyên thủy không có cổng tam quan (cổng tam quan chỉ mới được xây dựng vào năm [[1955]]), mái chùa gồm 4 vạt và các sống mái đều thẳng. Chùa hình chữ nhật, gồm 3 lớp nhà chính: chính điện, giảng đường và nhà trai, không kể các nhà phụ.Năm 2007, khởi công xây dựng khu giảng đường và tăng xá (phía bên phải chùa - theo hướng nhìn từ trong ra).
 
KiếnHiện trúcnay, chùa Giác Lâm được coi là tiêu biểu cho lối kiến trúc của các chùa Nam Bộ, với mặt bằng tổng thể theo kiểu chữ Tam (Ξ); chính điện với kiểu nhà dân gian truyền thống một gian hai chái, bốn cột chính hay còn gọi là tứ trụ. Chùa nguyên thủy không có cổng tam quan (cổng tam quan chỉ mới được xây dựng vào năm [[1955]]), mái chùa gồm 4 vạt và các sống mái đều thẳng. Chùa hình chữ nhật, gồm 3 lớp nhà chính: chính điện, giảng đường và nhà trai, không kể các nhà phụ. Năm 2007, khởi công xây dựng khu giảng đường và tăng xá (phía bên phải chùa - theo hướng nhìn từ trong ra).
 
Chính điện khá rộng và sâu, có nhiều cột to hơn vòng ôm; khắc câu đối; chữ thiếp vàng. Giữa các hàng cột là các cửa võng, chạm trổ các đề tài trang trí truyền thống như cửu long, tứ linh; tứ quý; hoa điểu…sơn thiếp lộng lẫy.
 
Chính điện khá rộng và sâu, có nhiều cột to hơn vòng ôm; khắc câu đối; chữ thiếp vàng.Giữa các hàng cột là các cửa võng, chạm trổ các đề tài trang trí truyền thống như cửu long, tứ linh; tứ quý; hoa điểu…sơn thiếp lộng lẫy. Trong chính điện có bày nhiều tượng đẹp khá lớn: Tượng Phật A Di Đà, Phật Thích Ca, Di Lặc Bồ Tát; Thế Chí Bồ Tát, Quan Thế Âm Bồ Tát, bộ tượng Cửu Long đúc bằng đồng… Ngoài ra còn có tượng Mười Tám Vị La Hán, tượng Thập Điện Diêm Vương, tượng Tổ Sư Đạt Ma, tượng Long Vương… Điều đặc biệt là tại chùa Giác Lâm có đến 02 bộ tượng Thập bát La Hán và 02 bộ tượng Thập điện Diêm Vương.
[[File:Tượng Phật chùa Giác Lâm.jpg|nhỏ|200px|trái|Tượng [[Phật]] nơi chính điện chùa Giác Lâm]]
Trong chùa có 113 pho tượng cổ, chủ yếu là tượng gỗ, chỉ có 7 tượng đồng.
[[File:Tượng ở chùa Giác Lâm.jpg|nhỏ|200px|phải|Một số pho tượng trong chùa Giác Lâm]]
Chính điệnnhiều khá rộng và sâu,tượngnhiềugiá cột to hơn vòng ôm; khắc câu đối; chữ thiếp vàng.Giữa các hàng cột là các cửa võng, chạm trổ các đề tài trang trí truyền thốngtrị như cửu long, tứ linh; tứ quý; hoa điểu…sơn thiếp lộng lẫy. Trong chính điện có bày nhiều tượng đẹp khá lớn: Tượng Phật A Di Đà, Phật Thích Ca, Di Lặc Bồ Tát; Thế Chí Bồ Tát, Quan Thế Âm Bồ Tát, bộ tượng Cửu Long (đúc bằng đồng…đồng), Ngoài ra còn cóbộ tượng Mười Tám Vị La Hán, tượng Thập Điện Diêm Vương, tượng Tổ Sư Đạt Ma, tượng Long Vương…Vương, v.v...Điều đặc biệt là tại chùa Giác Lâm có đến 02hai bộ tượng Thập bát La Hán và 02hai bộ tượng Thập điện Diêm Vương.
[[File:Tượng ở chùa Giác Lâm.jpg|nhỏ|200px|phải|Một số pho tượng trong chùa Giác Lâm]].
Trên các cột chính của chùa đều có khắc câu đối (gồm 86 câu), chữ thếp vàng, khung viền và đều được chạm trổ công phu. Ngoài ra ở đây còn có 9 bao lam, 19 hoành phi, một bàn thờ cổ và đồ thờ cổ <ref> Các con số này đều căn cứ theo bản tiểu sử ghi tại chùa.</ref>.
 
Trước chùa là bảo tháp xá lợi gồm 7 tầng hình lục giác. Tháp được khởi công xây dựng từ năm [[1970]] theo bản vẽ của kiến trúc sư Vĩnh Hoằng, đến năm [[1975]] thì tạm ngưng cho đến [[1993]] mới được tiếp tục. Từ năm [[1994]] tầng 7 của tháp thờ Xá Lợi Phật tổ.
 
TrongBên chùatrái cùa bàichùa vị củakhu haimộ Thiềntháp của các Minhvị Vi-Mậthòa Hạnhthượng đã Minhtrụ Khiêm-Hoằngtrì Ân. Nơiđây, khuôntrong viênsố chùaấy có tháp Tổ [[Phật Ý-Linh Nhạc]], tháp Thiền sư [[Tổ Tông-Viên Quang]]. Ngoài ra ở đây còn có một cây [[bồ đề]] trồng ngay cổng chùa của một vị tăng [[Tích Lan]]<ref>Sales, Jeanne M. ''Guide to Viet-Nam''. Sài Gòn: American Women's Association ò Saigon, 1974. tr 78</ref> tiếnghiến cúng.
Chùa còn 113 ngôi tượng cổ, chủ yếu là tượng gỗ, các cột chính của chùa đều có khắc câu đối, chữ thếp vàng, khung viền đều được chạm trổ công phu. Bên trái cùa chùa là khu mộ tháp của các vị hòa thượng đã trụ trì ở đây.
 
==Sách tham khảo==
* Vương Hồng Sến, ''Sài Gòn năm xưa''. Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1991.
* Huỳnh Minh, ''Gia Định xưa'' (1973), NXB Thanh Niên in lại năm 2001.
* Lê Quang Ninh, Stéphane Dovert, ''Sài Gòn - Ba thế kỷ phát triển và xây dựng'', NXB thành phố Hồ Chí Minh, 2004.
* Võ Văn Tường – Huỳnh Như Phương, ''Danh lam nước Việt'', NXB Mỹ Thuật, 1995
* Sổ tay văn hoá Việt Nam, Đặng Đức Siêu, Nhà Xuất bản Lao Động 2006
*Nguyễn Hiền Đức, ''Lịch sử Phật giáo Đàng Trong'', Nxb TP. HCM, 1995
 
==Liên kết ngoài==
* [http://www.thuvienhoasen.rog/cvn-hcm-giaclam.htm Thư viện Hoa Sen]
 
==Chú thích==
{{reflist}}
<references />
 
{{Chùa Thành phố Hồ Chí Minh}}