Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Aung San Suu Kyi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Itolemma (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Itolemma (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 80:
* [[1942]]: Sĩ quan chỉ huy của quân đội độc lập [[Miến Điện]] Aung San, làm quen với Ma Khin Kyi, nữ y tá cao cấp của nhà thương lớn tại [[Rangoon]], nơi ông ta hồi phục sau cuộc hành quân. Hai người kết hôn vào ngày 6 tháng 9.
* [[1945]]: Suu Kyi, con thứ ba của Aung San, ra đời tại Rangoon ngày 19 tháng 6. Người anh kế của Suu Kyi bị chết đuối khi bà còn nhỏ. Người anh cả định cư tại [[Hoa Kỳ]].
* [[1947]]: Tướng Aung San bị [[ám sát]] ngày [[19 tháng 7]], khi Suu Kyi mới hai tuổi. Mẹ là Daw Khin Kyi trở thành một nhân vật trong chính trường, lãnh đạo một số cơ quan về kế hoạch và xã hội. Tướng Aung San được coi là người thành lập Quân đội Miến điện.
* [[1948]]: Liên hiệp Độc lập Miến Điện thành lập ngày [[4 tháng]].
* [[1960]]: Daw Khin Kyi được cử làm [[đại sứ]] tại [[Ấn Độ]]. Suu Kyi theo mẹ sang [[New Delhi]].
Dòng 86:
 
=== [[1965]] - [[1985]] ===
* 1964-[[1967]]: Học bằng Cử nhân triết, chính trị và kinh tế tại [[Đại học Oxford]]. Khi ở Anh, Suu Kyi sống chung với gia đình "cha nuôi" là Sir Gore-Booth, cựu đại sứ và cao ủy Anh Quốc tại Miến Điện, và qua đó làm quen với [[Michael Aris]], một sinh viên người Anh chuyên khảo cứu về văn minh [[Tây Tạng]].
* [[1969]]-[[1971]]: Suu Kyi đến [[New York]] để học cho xong, sống chung với bạn là Ma Than E, một nhân viên của [[Liên Hiệp Quốc]]. Qua đó, Suu Kyi tạm ngưng việc học, theo làm phụ tá thư ký, ban tham vấn về điều hành hành chính tại Liên Hiệp Quốc. Ngoài giờ làm việc thì làm việc thiện nguyện tại nhà thương, an ủi và đọc sách cho bệnh nhân.
* [[1972]]: Suu Kyi và [[Michael Aris]] kết hộn ngay [[1 tháng 1]]. Suu Kyi Theo chồng đi [[Bhutan]]. Michael là người dạy [[tiếng Anh]] cho hoàng gia Bhutan và là trưởng phòng phiên dịch. Suu Kyi sau đó làm nhân viên khảo cứu cho Bộ Ngoại giao.
* [[1973]]: Hai vợ chồng trở về [[London]]. Suu Kyi sinh con đầu lòng Alexander.
* [[1977]]: sinh con thứ nhì là Kim tại [[Oxford]]. Trong khi ờ nhà nuôi con nhỏ, Suu Kyi bắt đầu viết sách, nghiên cứu về cha của bà và giúp chồng khảo cứu về văn hoá vùng [[Himalaya]].
Dòng 107:
* [[26 tháng 8]]: Trong bản tuyên bố đầu tiên trước hàng trăm ngàn công chúng bên ngoài chùa Shwedagon, bà kêu gọi thành lập chính phủ tự do dân chủ. Chồng và hai con trai bà cũng có mặt hôm ấy.
* [[18 tháng 9]]: Chính phủ quân đội Myanma (SLORC) ban ra hình luật để áp chế các cuộc biểu tình.
* [[24 tháng 9]]: Đảng [[Liên kết Quốc gia Dân chủ]] (NLD) thành lập do Suu Kyi làm tổng thư ký. Chủ trương bất bạo động.
* Tháng 10 - 12: Mặc dù bị nhà nước cấm, Suu Kyi tiếp tục đi khắp nơi phát huy, cổ động nhân dân về phong trào tự do, dân chủ.
* [[27 tháng 12]]: Mẹ của Suu Kyi, bà Khin Kyi, chết (thọ 76 tuổi).
Dòng 150:
Suu Kyi khuyến khích thế giới đừng du lịch và ngưng liên hệ ngoại giao với Myanma cho đến khi nào nước này có tự do chân chính. Tuy Hoa Kỳ có ra biện pháp cấm vận kinh tế với Myanma, những nước láng giềng vẫn có liên hệ ngoại giao với nước này và Myanma đã được nhận vào [[Hiệp hội các nước Đông Nam Á]] (ASEAN).
 
Ngày [[27 tháng 3]] năm [[1999]], chồng Suu Kyi qua đời tại London vì bệnh [[ung thư]] [[tuyến tiền liệt]] ở tuổi 52 khi đang là Giáo sư Oxford. Lần cuối cùng ông bà gặp nhau là vào [[Giáng sinh]] năm 1995. ChínhKhi biết tin mình bị ung thư, ông cố gắng gặp vợ lần cuối cùng nhưng chính phủ Myanma không chocấp phépvisa cho ông sangvào thămMiến vợđiện. Ông xin cấp visa hơn 30 lần, có cả sự can thiệp của Giáo Hoàng, Tổng thống Mỹ Bill Clinton nhưng chính phủ Miến điện luôn từ chối và luôn khuyên Suu Kyi rời nước đi thăm chồng, nhưng bà từ chối vì biết rằng một khi bà ra khỏi nước, chính phủ Myanma sẽ không bao giờ được cho phép bà trở về lại Myanma. Suu Kyi xem sự đau khổ xa cách chồng, ngay cả khi ông chết, là một hy sinh bà phải nhận trong quá trình tranh đấu cho tự do dân tộc Myanma.
 
Năm [[2004]], đặc sứ Liên hiệp quốc [[Razali Ismali]] đến Myanma, thăm bà Suu Kyi, nhưng trong 2 năm sau đó không có người nước ngoài nào được tới gặp bà.