Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đồ Bàn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n →‎Đặc điểm: làm sao năm 1902 được
Dòng 33:
Vijaya là kinh đô của Chăm Pa kéo dài 5 thế kỷ, từ năm 999 đến năm 1471. Trong khoảng thời gian này, các vua Chăm đã cho xây dựng rất nhiều đền tháp quanh khu vực kinh thành, mà hiện nay vẫn còn tồn tại 8 ngôi tháp
 
Sau khi mất miền bắc về Đại Việt, Vijaya bị bỏ hoang và đến cuối thế kỷ 18, [[Nguyễn Nhạc]] vua [[nhà Tây Sơn]] đã sử dụng lại nền cũ của thành Vijaya để xây dựng [[Thành Hoàng Đế]]. Và kế tiếp vào năm 19021799, thành Hoàng Đế được nhà Nguyễn sử dụng lại và gọi là [[Thành Bình Định]]. Vào năm 1816, vua Gia Long cho phá bỏ thành Bình Định để chuyển thủ phủ về [[Quy Nhơn]].
 
Hiện nay dấu tích của vương triều Chăm Pa tại Vijaya còn lại là đôi sư tử đá dùng để trang trí, được chạm đổ theo phong cách nghệ thuật Bình Định vào thế kỷ 12-14, và ngôi [[Tháp Cánh Tiên]], một trong các [[phong cách nghệ thuật các tháp Chăm]].