Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bầu cử tổng thống Iran 2009”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Xqbot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.3) (Bot: Sửa fa:انتخابات ریاست‌جمهوری ایران (۱۳۸۸); sửa cách trình bày
Dòng 125:
 
== Hệ quả ==
=== Biểu tình ===
[[Tập tin:Tehran protest (1).jpg|250px|nhỏ|phải|Biểu tình phản đối chính phủ Ahmadinjad tại Iran ngày 16 tháng 6 năm 2009]]
 
Dòng 146:
Hàng trăm ngàn người ủng hộ phe đối lập đã đổ ra các đường phố thủ đô Tehran của Iran để phản đối kết quả cuộc bầu cử Tổng thống và đám đông kéo dài tới 9km.<ref>[http://www.bbc.co.uk/vietnamese/pictures/2009/06/090616_iran_election_recount.shtml]</ref> Một số lãnh đạo biểu tình đã bị bắt và Chính quyền Tehran tiếp tục [[trấn áp]] báo chí nước ngoài, trong đó có việc trục xuất [[phóng viên]] [[BBC]] [[Jon Leyne]] trong khi Tổ chức Nhà báo không Biên giới cho biết 23 nhà báo và blogger địa phương đã bị bắt trong tuần qua.<ref>[http://www.bbc.co.uk/vietnamese/world/2009/06/090622_iran_eu_calling.shtml]</ref>
 
=== Phản ứng trong nước ===
Để đối phó với những cuộc biểu tình của phe đối lập, chính quyền Ahmadinjad đã hạn chế không cho các [[phóng viên]] nước ngoài đưa tin nên không rõ số người bị thương và bị bắt. Ngoài ra, chính quyền [[Hồi giáo]] Iran còn tìm cách khống chế, kiểm duyệt các trang Web và Blog cá nhân của những người phản đối.
Một quan chức Israel cho biết chiến thắng của ông Mahmoud Ahmadinejad là “rất đáng lo ngại” đối với Israel. Ông này nói: ''“Đây là một diễn biến rất đáng lo ngại, vì ông Ahmadinejad là ứng cử viên hiếu chiến nhất, và điều này có thể sẽ chỉ dẫn Iran tới một cuộc đối đầu với thế giới phương Tây”.''<ref>[http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=321413&ChannelID=2]</ref>
 
=== Phản ứng quốc tế ===
Ngày 22/06 Thủ tướng Đức là bà [[Angela Merkel]] đã nói rằng:
 
Dòng 185:
[[en:Iranian presidential election, 2009]]
[[es:Elecciones presidenciales de Irán de 2009]]
[[fa:انتخابات ریاست جمهوریریاست‌جمهوری ایران (۱۳۸۸)]]
[[fr:Élection présidentielle iranienne de 2009]]
[[ko:2009년 이란 대통령 선거]]