Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sông Đào (Nghệ An)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 9:
Con Sông Đào thứ nhất được người dân Đô Lương, Yên Thành đào đắp lấy. Sông nằm trong cụm công trình thủy lợi Bắc Nghệ An, được hoàn thành năm 1936 do hoàng thân Xupanuvong làm Kĩ sư trưởng.[cần dẫn nguồn]. Sông bắt nguồn tại Bara Đô Lương, kết thúc tại huyện Yên Thành có nhiệm vụ cung cấp nước cho các huyện Đô Lương, Yên Thành, Diễn Châu và Quỳnh Lưu của tỉnh Nghệ An. Sông Đào cùng với Bara Đô Lương là một trong những dấu ấn của người Pháp tại việt Nam trong giai đoạn xâm chiếm 1858 - 1945. con Sông Đào này là nguồn cung cấp nước tưới cho khoảng 33.000ha ruộng vườn, nước sinh hoạt, điều hòa không khí, góp phần thoát lũ và giảm tải đường bộ.[1]
Con Sông Đào thứ hai là con sông nhỏ, ngắn hơn và nằm hoàn toàn trên đia phận xã Nam Sơn của huyện Đô Lương và được làm sau khi người Pháp đã xây Bara chắn ngang dòng Sông Lam ở xã Đặng Sơn. Con sông này nối thượng nguồn và hạ nguồn của khúc Sông hình cánh cung ôm lấy các xã Bắc Sơn, Đặng Sơn và 1 phần của xã Nam Sơn là đường đi tắt của thuyền, bè lưu thông trên Sông Lam tránh đập Bara chắn ngang trên dòng Sông Lam. Đoạn cuối của con Sông Đào này đi qua thung lũng nằm giữa hai hòn núi nhỏ là hòn Cóc (núi nhỏ dáng con Cóc ngồi) và hòn Lả (ngày xưa thường có ánh lửa lập lòe trên núi về ban đêm) nên người Pháp cho xây 1 cái vòm (vòm Cóc) chui qua thung lũng để thuyền bè lưu thông dễ dàng.
 
 
Ở huyện Đô Lương, Nghệ An hiện có 2 con Sông Đào (sông nhân tạo do người đào) và đều được hòan thành trong thời kỳ người Pháp còn đô hộ Đông Dương.
Con Sông Đào thứ nhất được người dân Đô Lương, Yên Thành đào đắp lấy. Sông nằm trong cụm công trình thủy lợi Bắc Nghệ An, được hoàn thành năm 1936 do hoàng thân Xupanuvong làm Kĩ sư trưởng.[cần dẫn nguồn]. Sông bắt nguồn tại Bara Đô Lương, kết thúc tại huyện Yên Thành có nhiệm vụ cung cấp nước cho các huyện Đô Lương, Yên Thành, Diễn Châu và Quỳnh Lưu của tỉnh Nghệ An. Sông Đào cùng với Bara Đô Lương là một trong những dấu ấn của người Pháp tại việt Nam trong giai đoạn xâm chiếm 1858 - 1945. con Sông Đào này là nguồn cung cấp nước tưới cho khoảng 33.000ha ruộng vườn, nước sinh hoạt, điều hòa không khí, góp phần thoát lũ và giảm tải đường bộ.[1] Con Sông Đào thứ hai là con sông nhỏ, ngắn hơn và nằm hoàn toàn trên đia phận xã Nam Sơn của huyện Đô Lương và được làm sau khi người Pháp đã xây Bara chắn ngang dòng Sông Lam ở xã Đặng Sơn. Con sông này nối thượng nguồn và hạ nguồn của khúc Sông hình cánh cung ôm lấy các xã Bắc Sơn, Đặng Sơn và 1 phần của xã Nam Sơn là đường đi tắt của thuyền, bè lưu thông trên Sông Lam tránh đập Bara chắn ngang trên dòng Sông Lam. Đoạn cuối của con Sông Đào này đi qua thung lũng nằm giữa hai hòn núi nhỏ là hòn Cóc (núi nhỏ dáng con Cóc ngồi) và hòn Lả (ngày xưa thường có ánh lửa lập lòe trên núi về ban đêm) nên người Pháp cho xây 1 cái vòm (vòm Cóc) chui qua thung lũng để thuyền bè lưu thông dễ dàng.
 
== Chú thích ==