Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiểu thừa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Removing selflinks
Dòng 3:
'''Tiểu thừa''' (zh. 小乘, sa. ''hīnayāna'', bo. ''theg dman'') nghĩa là "cỗ xe nhỏ". Tiểu thừa được một số đại biểu phái [[Đại thừa]] (sa. ''mahāyāna'') thường dùng chỉ những người theo "'''Phật giáo nguyên thuỷ'''", "'''Phật giáo Nam Tông'''". Ngày nay ý nghĩa chê bai của danh từ này đã mất đi và nó chỉ còn có tính chất miêu tả. '''Trước năm 1950'''. Nhiều nhà nghiên cứu Phật giáo có ý định thay thế danh từ này nhưng không đạt kết quả vì danh từ này đã khắc sâu trong tư tưởng của nhiều Phật tử. Một từ chỉ những vị theo [[Phật giáo nguyên thuỷ]] thường gặp trong kinh là [[Thanh văn]] (zh. 聲聞, sa. ''śrāvaka'')
==Vấn Ðề Ðại Thừa và Tiểu Thừa==
Trước đây những người theo Đại Thừa thường cho rằng giáo lý Nguyên thủy là giáo lý Tiểu thừa không đưa đến quả vị tối hậu thành Phật, chỉ có giáo lý [[Ðại thừa]] mới là giáo lý chân chính của [[Phật]]. Ngược lại, các nhà sư NguyênTiểu thủythừa thì cho rằng giáo lý NguyênTiểu thủythừa mới chính truyền giáo lý nguyên thủy của Phật, còn giáo lý Ðại thừa là ngoại đạo. Sự bất đồng quan điểm ấy đã làm băng giá mối quan hệ của hai truyền thống cả ngàn năm. Ngày nay với những phương tiện tiến bộ, mọi mặt trong xã hội đều thay đổi, những quan điểm Tiểu thừa và Ðại thừa không còn thích hợp. Qua nghiên cứu, cho thấy rằng:
 
1. Thời kỳ Phật giáo Nguyên thủy cho đến thời kỳ Bộ phái (sau Ðức Phật 400 năm) chưa có danh từ Ðại thừa hay Tiểu thừa. Danh từ Ðại thừa và Tiểu thừa xuất hiện đồng thời với kinh điển Ðại thừa khoảng [[thế kỷ thứ 1]] trước hoặc sau Công nguyên.
 
2. Danh từ Tiểu thừa không nên hiểu là [[Thượng tọa bộ]], Thuyết chỉnhất chothiết giaihữu đoạnbộ. BộNgày phái,nay sựchỉ tranhcòn chấp2 vềhệ đườngTiểu lốithừa hànhnày đạo mặt lúctrên bấythế giờ các Bộ phái quá chú trọng về lý luận và hình thứcgiới.
 
3. Từ ít lâu nay người ta có khuynh hướng tránh dùng từ ngữ "Tiểu thừa" vì một số người không thông hiểu Phật pháp kỹ càng có thể cảm thấy bị tổn thương. Do đó, 2 khái niệm Phật giáo Bắc Tông và Phật giáo Nam Tông ra đời.
3. Ngày nay không có hệ Tiểu thừa nào có mặt trên thế giới. Năm 1950, Hội Phật Tử Thân Hữu Thế Giới (World Fellowship of Buddhists, WFB) họp tại [[Colombo]] ([[Sri Lanka]]) đã nhất trí quyết nghị loại bỏ danh từ Tiểu thừa khi nói đến Nam tông Phật giáo.
 
4. Giáo lý được phân làm hai truyền thống: Truyền thống Nguyên thủy và truyền thống Phát triển. Về mặttheo địa lý, truyền thừa, thìvà được gọi là [[Phật giáo Bắc tông]][[Phật giáo Nam tông]]. Sử dụng từ ngữ NguyênBắc thủytôngPhátNam triểntông nói lên tính xuyên suốt của cây đại thọ, giáo lý đạo Phật, mà phần gốc, rễ là Nguyên thủy; phần thân ngọn cành lá là Phát triển. Không một cây nào có thể gọi là cây khi không có gốc hay ngọn. Sự nhất quán trong hệ thống giáo lý phải được thiết lập và không ra ngoài hai hệ thống Nguyên thủy và Phát triển - cả hai bổ sung cho nhau. Những tư tưởng Phật giáo Phát triển đều phải mang tính kế thừa giáo lý Nguyên thủy, nếu không thì giáo lý Phát triển sẽ mất đi giá trị của nó.
 
5. Mặc dù truyền thống NguyênBắc thủyTôngPhátNam triểnTông có những khác biệt, tuy nhiên, những khác biệt ấy không cơ bản. Trái lại, những điểm tương đồng lại rất cơ bản như sau:
 
a/. Cả hai đều nhìn nhận [[Ðức Phật Thích ca]] là bậc Ðạo sư.
Dòng 21:
c/. Cả hai đều từ chối về một đấng tối cao sáng tạo và ngự trị thế giới.
 
Tóm lại, Kinh tạng Nguyên thủy, nếu còn hiện hữu, phải là kinh tạng ghi chép lại những lời Phật và Thánh chúng một cách đầy đủ nhất. Kinh tạng này mang tính thiết thực gần gũi với tâm lý con người và sự sinh hoạt của xã hội. Ðây là cơ sở giáo lý mà chúng ta lấy làm nền tảng cho mọi nghiên cứu, thực tập và nhất là hiểu một cách đúng đắn tư tưởng đạo Phật phát triển.
 
Tuy nhiên, trải qua hơn 400 năm khẩu truyền và hơn 2000 năm truyền bá, kinh giáo không tránh khỏi sự thiếu sót hoặc thêm thắt của người thọ trì, nghĩa là vẫn không mang tính Nguyên thủy thuần túy. NghiênThực cứuvậy, kinhhiện điển Phát triển mànay không nắmcòn vữngkinh hệđiển thốngnào Nguyên thủythể thìgọi độ chuẩn"kinh xácđiển khôngnguyên cao.thuỷ", Nếu coi Kinhthế tạng'''đừng Nguyên thủy là thấp kém thì rất là sainên lầm lẫn nguy hiểm. Cây đại thọ giáocho pháprằng phảiđómộtkinh câyđiển hoàn hảo từ gốc rễ chocủa đếnThượng ngọntoạ ngành.bộ'''!
 
Nghiên cứu kinh điển Phát triển mà không nắm vững hệ thống Nguyên thủy thì độ chuẩn xác không cao. Nếu coi Kinh tạng Nguyên thủy là "thấp kém" thì rất là sai lầm và nguy hiểm. Cây đại thọ giáo pháp phải là một cây hoàn hảo từ gốc rễ cho đến ngọn ngành. '''Và vì kinh điển nguyên thuỷ không còn hiện hữu, người nghiên cứu kinh điển nên tham khảo và đối chiếu kinh điển của mọi tông phái, trước khi đi đến kết luận dứt khoát về một chủ đề nào đó trong giáo lý Phật đà.'''
 
==Phân chia bộ phái==