Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trịnh Thị Ngọc Lung”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Eruruu (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Eruruu (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 33:
Khi vua [[Lê Thần Tông]] mất, con thứ là Duy Cối mới 2 tuổi, Trịnh Tạc đem về cho bà Ngọc Lung nuôi nấng, dạy dỗ. Tuy không phải là con mình nhưng bà Ngọc Lung đã vâng lời ký thác, chăm lo nuôi dưỡng Duy Cối trong phủ hết lòng. Giúp đỡ dạy bảo, nghe lời ngay theo đạo chính, hàng ngày cho nghe bàn việc nước. Nay 11 tuổi, tuổi đã lớn, đức đã thành sớm nổi tiếng hiền tài hiếu thảo, có thể nối được nghiệp lớn, nên tôn lập lên ngôi Hoàng đế để thỏa lòng trông đợi của thần dân trong nước.<ref>[http://khuditichlamkinh.vn/s/?cac-ba-hoang-thai-hau-thoi-hau-le&tp=news&region_id=161&keyword=&masterid=14162&id=15999 Các bà Hoàng Thái Hậu thời Hậu Lê] Di Tích Lam Kinh</ref>
 
Ngày 19 [[Bính Dần]], Trịnh Tạc thân đem Tiết chế phủ và các quan đại thần văn,võ, tôn lập Hoàng đế Duy cối lên ngôi Hoàng đế - tức [[Lê Gia Tông]] - lấy năm sau là Dương Đức thứ nhất([[1672]]), tôn chính phi của Trịnh Tạc là Trịnh Thị Ngọc Lung làm '''Quốc Thái mẫu'''.<ref>Đại Việt sử ký toàn thư tập III,Tr 287</ref>
 
Trịnh Quốc thái mẫu, với tư cách là chính phi của Trịnh Tạc, đã cùng với chồng mình giúp cho nhà Lê : ''" khôi phục cơ đồ, trong sửa chính sự, ngoài dẹp di địch, công lao xã tắc trùm vũ trụ, đức sánh trời đất. Danh vọng đã khắp đến nhân dân".<ref>[http://khuditichlamkinh.vn/s/?cac-ba-hoang-thai-hau-thoi-hau-le&tp=news&region_id=161&keyword=&masterid=14162&id=15999 Các bà Hoàng Thái Hậu thời Hậu Lê] Di Tích Lam Kinh</ref>
 
Khi vua Lê Gia tông qua đời, bà Ngọc Lung đã thân hành đến viếng, làm lễ lạy và khóc rất thương xót, thần liêu văn võ ai thấy cũng cảm động đến ri nước mắt.<ref>[http://khuditichlamkinh.vn/s/?cac-ba-hoang-thai-hau-thoi-hau-le&tp=news&region_id=161&keyword=&masterid=14162&id=15999[Lịch Cáctriều tạp Hoàngkỷ]] Thái- Hậu[[Ngô thờiCao Hậu LêLãng]] Di Tích Lam Kinh</ref>
 
==Lăng mộ==
Khi trở thành Quốc Thái mẫu, Ngọc Lung có nguyện vọng là được làm sinh từ tại [[Thịnh Mỹ]] xã và được Nhà Chúa chấp thuận.
 
Đầu xuân năm Bính Dần([[1685]]), Nhà Chúa đặc cách phân nhiệm một bộ phận xây dựng sinh từ cho Trịnh thị Ngọc Lung do Chúa Trịnh cắt cử. Như vậy, Lăng được xây dựng 21 năm trước khi Quốc Thái Mẫu qua đời.<ref>[http://ghepanh.vn/ArticleDetail.aspx?articleid=19548&sitepageid=51''Hậu ThanhĐức Hoá:cung Đấtbi di tích đang bị chiếm dụng] Bộ Văn Hóa, Thể Thao và Du Lịch.ký''</ref>
 
Do biến thiên của lịch sử, Lăng Quốc Thái mẫu Trịnh Thị Ngọc Lung không còn kiến trúc như xưa. Hiện tại toàn bộ khu vực lăng được phân bố trên một mặt bằng với diện tích 4.600m2 bao gồm khu vực cổng lăng và chính lăng. Toàn bộ khu vực lăng được làm bằng đá mà những hiện vật còn lại đến ngày nay cho chúng ta biết được kiến trúc lăng (sinh từ) là điều cần thiêt.