Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sóng trung”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
RedBot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.2) (Bot: Thêm en:Medium wave
Dòng 43:
Hầu hết các đài phát thanh AM ở Mỹ sẽ phải tuân theo các yêu cầu của [[Ủy ban Truyền thông Liên bang]] (FCC) như tắt máy phát, giảm công suất hoặc dùng anten mảng định hướng vào ban đêm để tránh nhiễu lẫn nhau do vào ban đêm chỉ tồn tại phương thức truyền lan sóng trời. Cac quy định thương tự cũng áp dụng cho các đài của Canada, do Bộ công nghiệp Canada quản lý.
 
== Sóng trung ở Châuchâu Âu ==
{{See also|Quy hoạch tần số Geneva 1975}}
Tại Châu Âu, mỗi quốc gia ấn định số lượng tần số có thể dùng với công suất cao tới 2&nbsp;MW; công suất tối đa cũng tùy thuộc vào thỏa thuận quốc tế của [[Liên minh Viễn thông Quốc tế]] '''ITU '''.<ref>{{cite web
Dòng 54:
Do nhu cầu cao về tần số ở Châu Âu, nhiều quốc gia sử dụng các mạng đơn tần; ở Anh, [[BBC Radio Five Live]] được phát từ vài máy phát trên tần số 693 hoặc 909&nbsp;kHz. Các máy phát được đồng bộ hóa để giảm thiểu nhiễu từ các máy phát khác trên cùng tần số.
 
Tình trạntrạng quá tải trên băng sóng trung là một vấn đề nghiêm trọng ở nhiều vùng Châu Âu, do đó dẫn tới việc thông qua dịch vụ phát thanh FM trên tần số [[VHF]] (đặc biệt ở Đức). Tuy nhiên, trong những năm gần đây một số nước Châu Âu (gồm cả [[Cộng hòa Ireland|Ireland]], [[Ba Lan]] và ở mức độ thấp hơn là [[Thụy Sĩ]]) đã bắt đầu chuyển các dịch vụ phát thanh từ sóng trung sang các băng tần dành riêng khác (thường là VHF).
 
== Truyền dẫn radio số và stereo trên sóng trung ==