12.842
lần sửa đổi
n (→Lịch sử) |
n (→Lịch sử) |
||
| quote = Some of the earliest written records of training in public speaking may be traced to ancient Egypt.
}}
</ref> Trong các môn học kinh điển ở [[Hi Lạp]] và [[La Mã]], thuật hùng biện (soạn và trình bày các bài diễn văn) chiếm phần chính, và là một kỹ năng quan trọng trong cuộc sống thường nhật, ở nơi công cộng hoặc chỗ riêng tư. [[Aristotle]] và [[Quintilian]] đều bàn luận về [[thuật hùng biện]] và mục tiêu của nó, với những quy luật và hình thái rõ ràng. Thuật hùng biện cũng được xem là một phần trong giáo dục đại học tổng quan suốt thời [[Trung Cổ]] và thời [[Phục hưng]].
Nghệ thuật diễn thuyết trước công chúng đã được phát triển từ thời Hi Lạp cổ đại. Chúng ta biết đến thuật hùng biện Hi Lạp qua những tác phẩm cổ xưa. Nhà hùng biện Hi Lạp diễn thuyết với tư cách cá nhân hơn là đại diện cho khách hàng hoặc cho
[[File:Maccari-Cicero.jpg|thumb|270px|right|''Cicero phản bác Catiline'',<br> bích họa của Cesare Maccari (1840-1919)</br>]]
Cùng lúc với sự trỗi dậy của nền [[Cộng hòa La Mã]], những nhà hùng biện La Mã sao chép và dung hòa những kỹ năng diễn thuyết trước công chúng của người Hi Lạp. Người La Mã phát triển thuật hùng biện thành một giáo trình đầy đủ với những hướng dẫn về ngữ pháp (nghiên cứu thi ca), thực hành kỹ năng, và phương pháp soạn diễn văn cả trong hai thể loại thảo luận hay tranh luận công khai. Cicero đã có ảnh hưởng sâu đậm trên thuật hùng biện theo phong cách Latin, nhấn mạnh đến nền giáo dục tổng quan trong mọi lãnh vực của khoa học nhân văn cũng như kỹ năng khai thác sự hóm hỉnh và óc hài hước nhằm tác động đến cảm xúc của cử tọa, cùng nghệ thuật chuyển chủ đề (thường được dùng để đánh lạc hướng người nghe rồi đột ngột dẫn họ trở lại chủ đề chính). Trong thời [[Đế quốc La Mã]], dù không được xem là trọng tâm trong đời sống chính trị như thời Cộng hòa, thuật hùng biện vẫn là nhân tố quan trọng trong luật pháp, và các hình thức giải trí, với những nhà hùng biện nổi tiếng có thể đạt nhiều danh lợi nhờ khả năng diễn thuyết của mình.
|