Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến dịch Đường 9 – Khe Sanh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Saruman (thảo luận | đóng góp)
Mục tiêu ban đầu của Mỹ là "ĐBP đảo ngược" (diệt sạch quân VN) kia ạ, và thực tế đã ko đạt được
Đã lùi lại sửa đổi 7450662 của Saruman (Thảo luận) (ĐBP đảo ngược đâu nhất thiết phải là diệt sạch, với cả đó chỉ là 1 phần của mục tiêu)
Dòng 7:
Theo Việt Nam: [[21 tháng 1]] năm [[1968]] – [[25 tháng 7]] năm [[1968]]
|place=[[Khe Sanh]], [[Quảng Trị]] - [[Universal Transverse Mercator coordinate system|UTM Grid]] XD 852-418<ref> Kelley, Michael P. ''Where We Were In Vietnam''. Hellgate Press, 2002 p. 5. ISBN 1-55571-625-3</ref>
|result=Hoa Kỳ giành thắng lợi hạn chế về chiến thuật, QĐNDVN giành [[thắng lợi về chiến lược]]:
* Quân Mỹ rút khỏi Khe Sanh, QĐNDVN chiếm Khe Sanh từ giữa tháng 7.
* Trung tâm chỉ huy [[Hàng rào điện tử McNamara]] bị phá hủy. Chiến lược cắt [[Đường mòn Hồ Chí Minh]] của Hoa Kỳ thất bại
Dòng 18:
'''Chiến dịch Pegasus:''' ~20.000 (Sư đoàn 1 Không Kỵ, 2 trung đoàn TQLC Mĩ và 1 trung đoàn biệt kích Dù VNCH)<br />
'''Chiến dịch Niagara và Chiến dịch Arc Light:''' Không quân chiến thuật và chiến lược Hoa Kỳ (khoảng 2.000 máy bay và 3.300 trực thăng), ném hơn 114.810 tấn [[bom]].<br>[[Pháo binh]] bắn chi viện 159.000 viên đạn pháo<ref>Shore, Moyars S., III (1969). The Battle of Khe Sanh. Washington DC: U.S. Marine Corps Historical Branch. P.90</ref>
|strength2=~40.000 trên toàn tuyến, trong đó 17.000 quân bao vây Khe Sanh ([[Sư đoàn 304]] và [[ đoàn 325]]), 17.000 quân phòng ngự Đường 9 ([[Sư đoàn 320]] và [[Sư đoàn 324, Quân đội Nhân dân Việt Nam| đoàn 324]])<ref>Gordan L Rottman, Osprey Campaign 150: The Khe Sanh 1967-68, p. 51</ref><br>[[Pháo binh]] bắn chi viện 10.900 viên đạn pháo.
|casualties1=
'''''Tại Khe Sanh:'''''<br />{{flagicon|USA}}'''Mỹ:''' 274 chết, 2.541 bị thương (chưa kể thương vong của Biệt động quân VNCH, Sở chỉ huy tiền phương FOB-3 của Lục quân Mỹ và Quân đội Hoàng gia Lào)<ref>Gordan L Rottman, Osprey Campaign 150: The Khe Sanh 1967-68, p. 91-92</ref><br />
'''''Chiến dịch Scotland I và Pegasus:'''''<br /> {{flagicon|USA}}'''Mỹ:''' 730703 chết, 2.642 bị thương, 7 mất tích, 3 bị bắt<br />[[Tập tin:Flag of South Vietnam.svg|22px]]'''VNCH''':<br />229 chết, 436 bị thương<br />'''Dân vệ (CIDG):''' 309 chết, 64 bị thương, 250 bị bắt <ref>John A. Cash, John Albright & Allan W. Sandstrum (1985). ''Seven Firefights in Vietnam''. Washington D.C: The Center of Military History, p.137</ref><br />
'''''Tổng từ 20 tháng 1 đến 14 tháng 4:'''''<br>Công bố chính thức: 205 chết, 2 mất tích, 443 bị thương<br>Thống kê lại trên thực tế: trên 7.485 thương vong (1,542 chết, 5.675 bị thương, 7 mất tích, 253 bị bắt)<ref>Gordan L Rottman, Osprey Campaign 150: The Khe Sanh 1967-68, p. 91-92</ref> <ref>Số liệu thấp thường được đưa ra của Mỹ (205 chết, 443 bị thương, 2 mất tích) không bao gồm thương vong của Lục quân và Không quân Mỹ trong chiến dịch Pegasus. Prados and Stubbe, p. 454.</ref><ref>Về số lính bị bắt, xem thêm tại [[Trận Làng Vây]]</ref><br />
 
'''''Từ 15 tháng 4 đến 15 tháng 7:'''''<br> Khoảng 3.000 thương vong<ref>Tổng hợp báo cáo của MACV</ref><br />
 
'''Theo QĐNDVN:''' ~11.900 chết hoặc bị thương; 197 máy bay, 78 xe tăng-thiết giáp, 46 khẩu pháo, 50 kho đạn bị phá hủy<ref>TĐBKQS / Trung tâm TĐBKQS - BQP - Hà Nội: QĐND, 2004.</ref>
|casualties2='''''Theo QĐNDVN:''''' ''Nguồn 1:'' 3.966 chết, 450 mất tích, 6.868 bị thương trên khu vực Đường 9 tính chung trong cả năm 1968 (80% là thương vong trong chiến dịch này)<ref>^ Tết Mậu Thân 68, bước ngoặc lớn của cuộc Kháng chiến chống Mỹ cứu nước-Hồ Khang p362. Thương vong tính chung mặt trận Đường 9 trong cả năm 1968, trong đó khoảng 80% là từ tháng 1 đến hết tháng 7</ref>
 
''Nguồn 2:'' 2.469 tử trận (tính từ 20 tháng 1 đến 20 tháng 7 năm 1968).<ref>http://www.historynet.com/battle-of-khe-sanh-recounting-the-battlescasualties.htm/4</ref>
Dòng 36:
'''Chiến dịch Đường 9 - Khe Sanh''' còn được gọi là '''"Chiến dịch Đường 9"''' hay '''"Trận Khe Sanh"''', là một chiến dịch chính yếu trong [[chiến cục năm 1968 tại Việt Nam]].
 
Các tài liệu Hoa Kỳ thường ghi nhận trận đánh diễn ra trong 77 ngày từ [[tháng 1]] đến [[tháng 4]] năm [[1968]], và cũng chỉ đề cập đến diễn biến trong 77 ngày này, mà theo đó kết thúc với việc [[ThủyQuân quânđội lụcNhân chiếndân HoaViệt KỳNam]] đóngbước đầu Khethất Sanhbại đượctrong việc đoànchiếm Khônggiữ Kỵcăn cứucứ viện[[Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ]] tại [[Khe Sanh]]. Tuy nhiên đối với QĐNDVN thì đây chỉ là giai đoạn 1 của chiến dịch, giai đoạn 2 kéo dài từ [[9 tháng 4]] đến [[25 tháng 7]] nhằm chiếm dứt điểm Khe Sanh, cũng diễn ra rất quyết liệt. Tổng cộng 2 giai đoạn kéo dài 170 ngày, kết thúc khi lính Mỹ cuối cùng rút khỏi Khe Sanh và QĐNDVN hoàn toàn kiểm soát cứ điểm này, đánh dấu sự cáo chung của [[Hàng rào điện tử McNamara]]<ref>. Thiếu tướng Nguyễn Đức Huy (Nguyên Trung đoàn phó Trung đoàn 9, Sư đoàn 304)</ref>. Khe Sanh đã trở thành nơi mà lần đầu tiên, quân đội Hoa Kỳ phải rút bỏ một căn cứ quân sự trọng yếu bởi áp lực của đối phương.<ref>http://www.historynet.com/battle-of-khe-sanh-recounting-the-battlescasualties.htm/4</ref>
 
Bởi vai trò chiến lược vô cùng quan trọng của trận đánh này, đây là một trong những trận chiến ác liệt và được bàn thảo nhiều nhất. Chỉ huy căn cứ Khe Sanh lúc đó là Đại tá Lownds (TQLC Hoa Kỳ), gồm có 1 tiểu đoàn pháo binh, 4 tiểu đoàn TQLC và sau đó nhận thêm Tiểu đoàn 37 [[Biệt động quân]] - [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa]], nâng tổng số quân tham chiến lên đến 6.680 người vào cuối tháng giêng.
Dòng 130:
Đêm ngày 20, rạng ngày 21 tháng 1, pháo binh chiến dịch của Sư đoàn 304 phát hỏa. Đòn tiến công bất ngờ kéo dài với uy lực mạnh đánh vào nhiều mục tiêu quan trọng ở Khe Sanh đã “khoan" nhiều hố trên đường băng, làm cháy kho đạn 1.500 tấn, phá một máy bay lên thẳng <ref>Lịch sử Pháo binh Quân đội nhân dân Việt Nam 1945- 1975. NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 1980. tr225</ref>. Mô tả cảnh tượng trên, nhà báo Mỹ [[Micheal McClear]] viết: ''“Rạng sáng ngày 21 tháng 1 năm 1968, pháo tầm xa của Bắc Việt Nam mở màn cuộc bao vây ở Khe Sanh với sự chính xác tai hại, 300 quả đạn đã làm 18 lính Mỹ chết, 40 bị thương, những quả đạn pháo ấy như rơi ngay vào Oa-sinh-tơn”''<ref>Mai-cơn Mắc-li-a. Việt Nam - Cuộc chiến tranh mười nghìn ngày, Nxb Hà Nội l990, tr.148</ref>
 
Ngày 22 tháng 1 năm /1968, tình hình Khe Sanh nguy ngập bởi kho đạn 1.500 tấn, chiếm phần lớn dự trữ đã bị phá hủy. Tiểu đoàn 1 Trung đoàn 9 TQLC Hoa Kỳ cùng máy bay vận tải chở đạn dược khẩn cấp đến tăng cường cho Khe Sanh.
 
Tiếp tục thực hiện ý định chiến dịch, ngày 23 tháng 1, Bộ tư lệnh Mặt trận Đường 9 - Khe Sanh hạ lệnh tiến công tiêu diệt cứ điểm [[Huội San]] nằm sát biên giới Việt - Lào. Huội San là khu vực phòng ngự của quân Hoàng gia Lào (6 đại đội) và một số trung đội dân vệ, tổng cộng gần 1.000 quân tổ chức thành 12 cứ điểm nhỏ, trung tâm là cứ điểm Tà Mây. Để đảm bảo đánh chắc thắng, ngoài lực lượng Trung đoàn 24 Sư đoàn 304, Bộ tư lệnh đã tăng cường thêm 1 đại đội xe tăng lội nước (11 xe PT-76) 1 đại đội công binh, một số trung đội địa phương và một số cán bộ địch vận của [[Pathet Lào|Quân Giải phóng Lào]].
Dòng 207:
Tại hướng khác, Tiểu đoàn 3 QĐNDVN đã được lệnh xây dựng chốt ngăn chặn ở làng Khoai, lực lượng bố trí chốt làng Khoai gồm 20 binh sỹ do [[Nguyễn Văn Bình]] - tham mưu trưởng Tiểu đoàn và [[Bùi Ngoãn]], đại đội phó Đại đội 11 Tiểu đoàn 3 chỉ huy. Sáng 4 tháng 4 năm 1968, sau khi cho pháo binh và trực thăng vũ trang bắn phá hàng giờ đồng hồ vào trận địa chốt làng Khoai, một tiểu đoàn Mỹ chia làm 2 mũi tấn công vào chốt làng Khoai. Trong ngày hôm đó, 5 đợt tấn công của Mỹ đã bẻ gãy, thương vong gần 100 lính (theo phía Việt Nam); đợt tiến công thứ 3 đại đội phó Bùi Ngoãn bị thương gãy chân đã yêu cầu 1 chiến sĩ dùng lưỡi lê cắt chân bị gãy để tiếp tục chỉ huy chiến đấu và đã hy sinh tại trận địa (kết thúc chiến dịch, Bùi Ngoãn được đề nghị tuyên dương [[Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân|Anh hùng LLVTND]] và được tặng thưởng [[Huân chương Quân công]] hạng Ba).
 
Sau 1 ngày chiến đấu, 20 người đã bị thươngthưong vong mất 10, trận địa bị phá hoại một phần nên chiều hôm đó QĐNDVN lui về tuyến 2 chốt giữ. Chốt làng Khoai còn chiến đấu liên tục đến ngày 7 tháng 4 năm 1968 thì được lệnh rút sang phía nam để phối hợp với hỏa lực tiếp tục đánh quân Mỹ.
 
[[File:KS2.jpg|thumb|Giao chiến trên các ngọn đồi]]
Dòng 227:
[[File:Nalty.jpg|thumb|Hình ảnh chiến sự tại Khe Sanh]]
 
Theo tuyên bố của Hoa Kỳ, Chiến dịch Pegasus kết thúc ngày 8 tháng 4 và Khe Sanh đã được giải vây. Tối ngày 14 tháng 4 năm 1968, hãng [[UPI]] và đài BBC đều công bố: ''"Cuộc hành quân Pegasus đã chấm dứt"''. Song thực tế quân Mỹ mới chỉ tạo được một tuyến tiếp vận đến Khe Sanh từ hướng Đông, 3 mặt còn lại của căn cứ vẫn bị vây lỏng. Khe Sanh tiếp tục phải hứng chịu pháo kích, có những ngày ghi nhận lên tới 100 viên đạn trút xuống từ các trận địa pháo của QĐNDVN đặt tại [[Lào]], nằm ngoài tầm pháo của quân Mỹ trong căn cứ. Các trận đánh ác liệt vẫn diễn ra và quân Mỹ thường xuyên bị tập kích. Tiêu biểu như ngày 13 tháng 4 năm 1968, tại Cao điểm 881-Bắc, lợi dụng lúc Tiểu đoàn 3/26 của TQLC Mỹ tiến công đánh chốt 622 lộ toàn bộ đội hình trên trận địa, Tiểu đoàn 8 Trung đoàn 66 đang ém sẵn ở các vị trí có lợi đã bất ngờ xuất quân trên nhiều hướng tiến đánh đội hình Mỹ; loại khỏi vòng chiến đấu hàng chục lính Mỹ. Ngày 15 tháng 4, QĐNDVN tập kích bãi đáp của Đại đội A Tiểu đoàn 1/9 ở tây nam Cao điểm 689 và diệt Đại đội C và D của TQLC tới chi viện làm 41 lính Mỹ chết, 32 bị thương và 3 mất tích.
 
Cùng thời gian trên, trên hướng đông, Sư đoàn 320 QĐNDVN cũng tăng cường hoạt động tác chiến. Trung đoàn 64 liên tục tiến công trên đườngĐường 9 diệt nhiều xe cơ giới và quân chiến đấu của Mỹ. Nhiều mũi tiến quân của Mỹ nống ra phá thế vây hãm ở khu vực Cồn Tiên, Dốc Miếu, Quán Ngang, An Thái... đã bị Trung đoàn 48 QĐNDVN chặn đánh và tiêu hao. Khe Sanh tiếp tục phải hứng chịu pháo kích, có những ngày ghi nhận lên tới 100 viên đạn trút xuống từ các trận địa pháo của QĐNDVN đặt tại [[Lào]], nằm ngoài tầm pháo của quân Mỹ trong căn cứ.
 
Ngày 21 tháng 4, 3 tiểu đoàn TQLC Mỹ chia làm nhiều mũi cơ động tiến đánh Cao điểm 622. Tiểu đoàn 9 Trung đoàn 66 Sư đoàn 304 QĐNDVN đã bám trụ công sự trận địa vững chắc kết hợp với vận động tiến công quy mô nhỏ trên từng hướng, đánh bại từng mũi tiến công lên điểm cao, đẩy quân Mỹ trở lại Khe Sanh.
Dòng 237:
Trên tuyến Đường 9, Tiểu đoàn 8 QĐNDVN liên tục phục kích đánh các đoàn xe vận tải chở vũ khí trang bị. Ngày 19 tháng 4, diệt 5 xe GMC, 1 xe [[M-113]]; ngày 20 tháng 4, loại khỏi vòng chiến đấu 2 trung đội hành quân trên 6 xe chở quân; ngày 21 tháng 4, triệt hạ thêm 108 lính cùng 1 [[xe tăng]] và một số xe vận tải.
 
Cuối tháng 4 năm 1968 quân Mỹ và VNCH buộc phải kết thúc cuộc hành quân ''Pegasus'' và ''Lam Sơn 207'' khi ý định giải tỏa hoàn toàn cho Khe Sanh chưa thực hiện được. Dù sao, các cuộc hành quân của Mỹ đã đẩy được một số mũi vây lấn ra xa, chiếm được một số khu vực chốt quan trọng ở khu vực xung quanh Khe Sanh, gây thiệt hại lớn về quân số và trang bị vũ khí kỹ thuật cho đối phương. Nguy cơ Khe Sanh bị tiêu diệt hoàn toàn như Điện Biên Phủ đã được tháo gỡ.
 
Về phía QĐNDVN, sau khi vòng vây đã bị quân Mỹ chọc thủng trong Chiến dịch Pegasus, các đơn vị cũng bắt đầu giai đoạn 4: khôi phục thế vây lấn để tiếp tục tạo sức ép buộc Mỹ phải rút bỏ Khe Sanh.
Dòng 271:
Sau khi rút bỏ Khe Sanh, tưởng như mọi việc đã xong, nhưng rồi Nhà Trắng lại chao đảo lần nữa vì Khe Sanh. Ngày 24 tháng 6, phóng viên [[John Carol]] của tờ ''Mặt trời Baltimore'' đã loan tin Bộ chỉ huy Mỹ “vừa buộc phải rút bỏ Khe Sanh, một căn cứ quân sự được (Mỹ) phòng thủ với một giá đắt, do vị trí rào cản có tính sống còn của nó ở dưới khu giới tuyến”. Bộ chỉ huy Mỹ mập mờ phủ định tin này, nhưng John Carol khẳng định ''“Các thủy quân lục chiến biết việc này, người Bắc Việt Nam biết việc này, chỉ có nhân dân Mỹ là không biết. Mặc dù Bộ chỉ huy Mỹ giải thích việc này (bỏ Khe Sanh) là do những yêu cầu về quân sự đặt ra, nhưng miền Bắc cho đây là thất bại nghiêm trọng nhất cả về chiến thuật lẫn chiến lược của Mỹ trong cuộc chiến tranh này”.''
 
Theo báo cáo dành cho tổng thống 25 và 26 tháng 6 năm 1968, các cố vấn tổng thống đã phải nhanh chóng ra tay. Một là, họ thuyết phục hãng tin Mỹ tầm cỡ toàn cầu [[AP]] đừng đưa tin của Mặt trời Baltimore. Hai là, họ đã dự thảo để [[MACV]] ra một tuyên cáo. Cốt lõi cho tuyên cáo này là, quân Mỹ phải bỏ Khe Sanh chỉ vì ''“do địch đã thay đổi chiến thuật”.'' Mặt khác, chính phủ Mỹ công bố thương vong của họ chỉ là 205 chết và 443 bị thương. Nghiên cứu của giới sử học Mỹ sau nàyđó đã chỉ ra nhiều thiếu sót có chủ ý trong việc tính toán thương vong khi đó, và con số thực tế cao hơn thế gấp khoảng 11 lần.<ref>http://www.historynet.com/battle-of-khe-sanh-recounting-the-battlescasualties.htm/4</ref>
 
Tác động của Mỹ rút bỏ Khe Sanh đối với công luận được [[Peter Bush]] đánh giá như sau: ''“Tướng Abrams ra lệnh giữ bí mật chuyện đóng cửa căn cứ càng lâu càng tốt. Đến khi chuyện này buộc phải công bố chính thức, chỉ một lượng thông tin nhỏ được cung cấp. Sự kiện bỏ Khe Sanh được công luận Mỹ nhìn nhận một cách “đầy ngờ vực và hoang mang”. Lầu Năm Góc ghi nhận việc công bố quyết định bỏ Khe Sanh là ''“một sứ mạng khó khăn về phương diện tuyên truyền”.''
Dòng 293:
Trải qua 170 ngày đêm vây lấn Khe Sanh, QĐNDVN tuyên bố đã đánh thiệt hại nặng Quân đoàn III TQLC và Sư đoàn Không Kỵ số 1 Mỹ, diệt 11.900 quân Mĩ và VNCH (trong đó có hơn 10 ngàn lính Mỹ), phá hủy 197 máy bay, 78 [[xe tăng]] - [[xe thiết giáp]], 46 khẩu pháo, 50 kho đạn, giải phóng một địa bàn rộng lớn phía tây tỉnh [[Quảng Trị]] với 1 vạn dân, phá vỡ một mảng tuyến phòng ngự thép ngăn chặn ở địa đầu Nam Việt Nam. Thông báo của Bộ tư lệnh Mặt trận QĐNDVN tuyên bố: ''“Sau 170 ngày đêm chiến đấu liên tục, vô cùng anh dũng và quyết liệt, quân giải phóng Mặt trận Khe Sanh đã chiến thắng oanh liệt, đập tan một ý đồ ngông cuồng và ngoan cố của giặc Mỹ tại chiến trường Đường 9 - Bắc Quảng Trị, buộc chúng phải chịu thất thủ Khe Sanh"'' <ref>Thông báo của Bộ tư lệnh Mặt trận B5 ngày 11 tháng 7 năm 1968, dẫn theo Sư đoàn Quân tiên phong, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 1979, tr. 111</ref>
 
Khi xét về mục tiêu chiến dịch, QĐNDVN đã hoàn thành cả 2 mục tiêu, thậm chí coi như đã hoàn thành mục tiêu thứ 3 là giành quyền kiểm soát đối với Khe Sanh, tuymặc dù điều này đã không còn nhiều ý nghĩa về chiến thuật khi phía Mỹ đã chủ động rút quân và phá hủy căn cứ. Về mặt [[chiến lược]], kế hoạch xây dựng [[Hàng rào điện tử McNamara]] nhằm cắt đứt [[đường mòn Hồ Chí Minh]] của Hoa Kỳ coi như phá sản. Đây là cơ sở để QĐNDVN coi đây là một thắng lợi chiến lược to lớn. Chủ tịch [[Hồ Chí Minh]] gửi điện khen: ''"...thắng lợi Khe Sanh tỏ rõ mưu lược và sức mạnh vô địch của quân, dân và cán bộ ta, góp phần vào thắng lợi to lớn của toàn miền Nam... mở đường cho những thắng lợi to lớn hơn nữa..."''. Sau chiến dịch, Sư đoàn 304 được tặng thưởng Huân chương Quân công hạng Nhì; các trung đoàn đều được tặng thưởng Huân chương, 1.482 cán bộ, chiến sĩ được tặng Huân chương; 2 đồng chí được tuyên dương [[Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân]].<ref>Thiếu tướng Nguyễn Đức Huy (Nguyên Trung đoàn phó Trung đoàn 9, Sư đoàn 304)</ref>.
 
Đây là lần đầu tiên QĐNDVN dàn quân ở cấp [[sư đoàn]] đối mặt với quân Mỹ. Tuy phải chịu nhiều thương vong cực lớn do hỏa lực của Mỹ, đặc biệt là bom [[B-52]] rải thảm, song họ cũng gây thiệt hại nặng tương đương cho các lực lượng tinh nhuệ bậc nhất của Hoa Kỳ là [[Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ|Thủy quân Lục chiến]], Không Kỵ và lực lượng dân vệ CIDG. Đây là thành tích đáng khích lệ đối với QĐNDVN, khi họ là bên tấn công và hoàn toàn lép vế về hỏa lực.