Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sóng vô tuyến”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
MerlIwBot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Dời fa:موجهای رادیویی (missing)
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Thay thể loại đã đổi hướng Sóng bằng Chuyển động sóng; sửa cách trình bày
Dòng 1:
'''Sóng vô tuyến''' là một kiểu [[bức xạ điện từ]] với [[bước sóng]] trong [[phổ điện từ]] dài hơn ánh sáng hồng ngoại. Sóng vô tuyến có tần số từ 3 [[kilohertz|kHz]] tới 300 [[Gigahertz|GHz]], tương ứng bước sóng từ 100 km tới 1 mm. Giống như các sóng điện từ khác, chúng truyền với vận tốc ánh sáng. Sóng vô tuyến xuất hiện tự nhiên do sét, hoặc bởi các đối tuowjg thiên văn. Sóng vô tuyến do con người tạo nên dùng cho [[radar]], phát thanh, [[liên lạc vô tuyến]] di động và cố định và các hệ thống dẫn đường khác. [[Vệ tinh thông tin|Thông tin vệ tinh]], các mạng máy tính và vô số các ứng dụng khác. Các tần số khác nhau của sóng vô tuyến có đặc tính truyền lan khác nhau trong khí quyển trái đất; sóng dài truyền theo đường cong của trái đất, sóng ngắn nhờ phản xạ từ tầng điện ly nên có thể truyền rất xa, các bước sóng ngắn hơn bị phản xạ yếu hơn và truyền trên đường nhìn thẳng.
[[FileTập tin:Radio waves.svg|right|300px|thumb|Biểu đồ [[điện trường]] (E) và [[từ trường]] (H) do sóng vô tuyến phát ra từ một anten phát vô tuyến đơn cực (đường thẳng đứng nhỏ màu đen ở trung tâm). Trường E và H vuông góc với phương truyền sóng.]]
 
==Khám phá và ứng dụng==
{{Main|Lịch sử vô tuyến}}
[[ImageTập tin:Atmospheric electromagnetic opacity.svg|thumb|300px|Hệ số truyền khí quyển trái đất (hay độ chắn) với các [[bước sóng]] khác nhau trong [[phổ điện từ]], gồm cả sóng vô tuyến.]]
 
Sóng vô tuyến lần đầu được dự báo bởi tác phẩm toán học xuất bản năm 1867 do [[James Clerk Maxwell]] viết.<ref name="Harman1998">{{cite book|last=Harman|first=Peter Michael|title=The natural philosophy of James Clerk Maxwell|year=1998|publisher=Cambridge University Press|location=Cambridge, England|isbn=0-521-00585-X|page=6}}</ref> Maxwell nhận thấy các tính chất giống sóng của ánh sáng và tương đồng trong các quan sát về từ trường và điện trường. Sau đó ông đề xuất các phương trình mô tả sóng ánh sáng và sóng vô tuyến như sóng điện từ truyền trong không gian. Năm 1887, [[Heinrich Hertz]] đã chứng minh tính chính xác sóng điện từ của Maxwell bằng cách thử nghiệm tạo ra sóng vô tuyến trong phòng thí nghiệm của mình.<ref>{{cite web|url=http://www.juliantrubin.com/bigten/hertzexperiment.html |title=Heinrich Hertz: The Discovery of Radio Waves |publisher=Juliantrubin.com |date= |accessdate=2011-11-08}}</ref> Ngay sau đó rất nhiều phát minh đã được khám phá, từ đó sóng vô tuyến đã được sử dụng để truyền thông tin qua không trung.
Dòng 60:
 
{{DEFAULTSORT:Radio Waves}}
 
[[CategoryThể loại:Công nghệ vô tuyến]]
[[Category:Sóng]]
[[Thể loại:Chuyển động sóng]]
[[CategoryThể loại:Phổ điện từ]]
 
[[am:ራዲዮ ሞገድ]]
[[ar:موجة راديوية]]
[[bn:বেতার তরঙ্গ]]
[[be:Радыёхвалі]]
[[be-x-old:Радыёвыпраменьваньне]]
[[bg:Радиовълни]]
[[bn:বেতার তরঙ্গ]]
[[ca:Espectre radioelèctric]]
[[ckb:شەپۆلی ڕادیۆیی]]
[[da:Radiobølger]]
[[de:Radiowelle]]
[[et:Raadiolained]]
[[el:Ραδιοκύματα]]
[[eo:Radioondo]]
[[en:Radio waves]]
[[es:Radiofrecuencia]]
[[eo:Radioondo]]
[[eu:Irrati-uhin]]
[[fr:Onde radio]]
Dòng 103:
[[sk:Rádiové žiarenie]]
[[sl:Radijski valovi]]
[[ckb:شەپۆلی ڕادیۆیی]]
[[fi:Radioaallot]]
[[sv:Radiovågor]]