Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tế bào mầm phôi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 18:
==Sự hình thành và phát triển.==
 
[[Hợp tử]] sau khi được tạo thành, qua những lần phân chia đầu tiên, các tế bào con được sinh ra. Những tế bào này sẽ phát triển theo các hướng khác nhau, với [[cấu trúc]][[chức năng]] riêng biệt. Một trong những hướng [[biệt hóa]] là hướng hình thành nên các [[tế bào mầm]] sơ khai (tế bào mầm sinh dục nguyên thủy). Nguyên nhân tạo ra hướng biệt hóa là trong [[tế bào chất]] của [[hợp tử]] luôn chứa nhiều nhân tố “quyết định” (determint factor), các nhân tố này lại phân bố không đồng đều. Do đó, khi hợp tử phân cắt thì mỗi tế bào con sẽ nhận được một phần tế bào chất có chứa nhân tố “quyết định” có thành phần và hàm lượng không giống nhau. Những tế bào con nào nhận được nhân tố này sẽ biệt hóa theo hướng mà nhân tố “quyết định” đó quy định.
 
Trong quá trình phát triển [[phôi]], các tế bào mầm nảy sinh tại vị trí chuyên biệt, tách biệt hẳn với sự phát triển của [[tế bào sinh dưỡng]] (ở cả [[động vật có xương sống]] và không xương sống).
[[động vật có vú]], sự phát triển của tế bào mầm được triển khai nghiên cứu khá hiệu quả ở đối tượng [[chuột]]. Các tế bào mầm đầu tiên được nhận diện là ở niệu nang (allantois) trong [[trung bì]] ngoài phôi, vào khoảng ngày thứ 7 sau khi [[giao phối]] (7dpc), chúng xuất hiện ở dạng theo nhóm (chừng 50 tế bào) và biểu hiện tốt hoạt tính alkaline phosphatase.
 
Những tế bào mầm giai đoạn [[thai]] nói trên được gọi là [[tế bào mầm sinh dục]] (primordial germ cells_PGC). PGC sau đó vừa tăng sinh, vừa chuyển từ mô ngoài [[phôi]] đến phôi đang hình thành vào ngày 8,5 pdc, và tiếp tục di cư xuyên qua đoạn cuối ruột phôi (hingut) trong khi vẫn tăng sinh nhanh. Những tế bào này sẽ di cư xa hơn, xuyên qua mạc treo tiểu tràng chung (dorsal mesentery) để đi vào rãnh [[sinh dục]] (genital ridge-cơ quan sinh dục thai) vào ngày 10,5 dpc. PGC tiếp tục tăng sinh trong rãnh sinh dục, ước chừng cho đến ngày 12,5 pdc. Lúc này, sự phân biệt [[giới tính]] trở nên rõ ràng hơn về hình thái.
 
Vào ngày 13,5 dpc, có khoảng 25.000 tế bào PGC có thể được tìm thấy trong rãnh sinh dục, nghĩa là PGC đã gia tăng số lượng gấp 500 lần so với khi chúng sinh ra. Vào lúc bắt đầu biệt hóa giới tính, tế bào mầm sinh dục đực và cái có con đường phát triển khác nhau. con [[cái]], PGC đi vào giảm phân và trở nên nghỉ vào giai đoạn prophase của [[giảm phân II]]. Ớ con [[đực]], PGC được bảo vệ trong các lõi tinh (testicular cord) (các [[ống sinh tinh]] thai), chúng ở vào trạng thái nghỉ, ngừng nguyên phân. Trạng thái nghỉ ngơi này sẽ tiếp tục cho đến khi chúng sinh ra trong cả hai giới tính.
 
Sau khi sinh, các tế bào mầm cái sẽ định kì lựa chọn cho sự trưởng thành [[giảm phân]], trong khi các tế bào mầm sinh dục đực bắt đầu nguyên phân. Trong cá thể đực, những tế bào mầm lưỡng bội sau khi sinh này gọi là các [[tinh nguyên bào]] (spermatogonia). Tinh nguyên bào sẽ bắt đầu nguyên phân và biệt hóa tuần tự trước khi tiến hành giảm phân.
 
[[chuột]], tế bào mầm đực giảm phân đầu tiên xuất hiện ([[tinh bào]]) khi chúng đạt chừng 10 ngày tuổi (sau khi sinh), và [[tinh trùng]] đầu tiên xuất hiện khi đạt chừng 35 ngày tuổi. Quá trình sinh tinh này tiếp tục trong suốt cuộc đời con đực.
 
Cơ chế chuyên hóa, di cư, tăng sinh và sống còn, cũng như sự biệt hóa phụ thuộc giới tính trong suốt quá trình phát triển của phôi vẫn chưa được biết rõ ràng. Tuy nhiên, quá trình phát triển của tế bào mầm luôn thể hiện đặc điểm độc nhất của tế bào gốc dòng mầm. Bởi vì tất cả các tế bào mầm cái khi đi vào quá trình giảm phân, biệt hóa giới tính, chúng mất đi tiềm năng tự làm mới trước khi sinh, kết quả là mất đi các tế bào gốc trong dòng mầm sau khi sinh. Ngược lại, một quần thể tế bào gốc (có khả năng tự làm mới) vẫn còn trong dòng mầm của con đực trong suốt quá trình sống. Đây là nền tảng của quá trình sinh tinh liên tục và tái tạo quá trình sinh tinh sau khi tổn thương tinh hoàn, kể cả sự tổn thương do các liệu pháp trị ung thư gây vô sinh. Do đó, số lượng giao tử trong suốt thời kì hoạt động sinh sản của con đực hơn hẳn con cái. Những khác biệt phụ thuộc vào giới tính trong quá trình tồn tại của tế bào gốc không thể thấy trong các kiểu khác của tế bào gốc.
 
Cơ chế [[chuyên hóa]], [[di cư]], [[tăng sinh]] và sống còn, cũng như sự biệt hóa phụ thuộc giới tính trong suốt quá trình phát triển của phôi vẫn chưa được biết rõ ràng. Tuy nhiên, quá trình phát triển của tế bào mầm luôn thể hiện đặc điểm độc nhất của tế bào gốc dòng mầm. Bởi vì tất cả các tế bào mầm cái khi đi vào quá trình [[giảm phân]], biệt hóa giới tính, chúng mất đi tiềm năng tự làm mới trước khi sinh, kết quả là mất đi các tế bào gốc trong dòng mầm sau khi sinh. Ngược lại, một quần thể tế bào gốc (có khả năng tự làm mới) vẫn còn trong dòng mầm của con đực trong suốt quá trình sống. Đây là nền tảng của quá trình sinh tinh liên tục và tái tạo quá trình sinh tinh sau khi tổn thương [[tinh hoàn]], kể cả sự tổn thương do các liệu pháp trị [[ung thư]] gây [[vô sinh]]. Do đó, số lượng giao tử trong suốt thời kì hoạt động sinh sản của con đực hơn hẳn con cái. Những khác biệt phụ thuộc vào giới tính trong quá trình tồn tại của tế bào gốc không thể thấy trong các kiểu khác của [[tế bào gốc]].
 
==Quan hệ giữa tế bào mầm và tế bào gốc phôi.==