Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phanh xe”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Đã lùi lại sửa đổi 7549868 của 123.17.237.82 (Thảo luận)
Dòng 1:
[[File:Disc brake.jpg|right|240px|thumbnail|PhanhThắng đĩa ở xe máy.]]
'''PhanhThắng''' (phương ngữ miền BắcNam) hay '''thắngphanh''' (phương ngữ miền NamBắc) là một thiết bị [[cơ học]] làm giảm chuyển động. Bộ phận có tác dụng ngược với phanhthắng là [[bộ ly hợp]].
 
Hầu hết những loại phanhthắng dùng [[ma sát]] để chuyển [[động năng]] thành [[nhiệt năng]] mặc dù có những phương pháp chuyển đổi năng lượng khác cũng được dùng. Chẳng hạn phanhthắng hoàn nhiệt chuyển đổi năng lượng sang [[điện năng]] được tích trữ để dùng sau này. Những phương pháp khác chuyển đổi động năng thành thế năng dưới dạng khí ép hoặc dầu ép. [[Bộ hãm dùng dòng Foucault]] dùng [[từ trường]] để chuyển động năng thành dòng điện trong đĩa phanhthắng rổi chuyển thành nhiệt. Cũng có những phương pháp phanhthắng khác như chuyển động năng thành nhiều dạng năng lượng khác như dùng năng lượng này để làm quay [[bánh trớn]].
 
Bộ phanhthắng hoạt động bằng cách tạo ma sát với trục quay hoặc bánh nhưng cũng có thể bằng cách khác như dùng tác dụng chuyển động của chất lỏng. Nhiều phương tiện sử dụng sự kết hợp giữa nhiều nguyên lý phanhthắng chẳng hạn như giảm tốc xe đua bằng cả phanhthắng bánh và dù cản gió hoặc [[máy bay]] bằng cả phanhthắng bánh và lợi dụng sức cản của [[không khí]] khi [[hạ cánh]].
 
Vì động năng tỉ lệ thuận với bình phương [[vận tốc]] (<math>K=mv^2/2</math>), một vật chuyển động ở vận tốc 10&nbsp;m/s có động năng 100 lần so với một vật có cùng khối lượng với vận tốc 1&nbsp;m/s và do đó đường phanhthắng có đồ dài gấp 100 lần. Thực tế, những phương tiện cao tốc thường có lực cản không khí đáng kể và năng lượng tan vào không khí tăng nhanh khi vận tốc tăng.
[[Thể loại:Cơ học]]
[[ar:مكابح]]