Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Joseph Radetzky von Radetz”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 24:
|laterwork = Thống đốc [[Lombardy]]-[[Venetia]]<ref name="tuckjer1296"/>
}}
'''Johann Josef (Joseph) Wenzel (Anton Franz Karl) ''Graf'' Radetzky von Radetz''' ({{lang-cs|'''Jan Josef Václav Antonín František Karel hrabě Radecký z Radče'''}}) ([[2 tháng 11]] năm [[1766]] &ndash; [[5 tháng 11]] năm [[1858]]) là một quý tộc [[người Séc]]<ref>[http://www.libri.cz/databaze/kdo18/list.php?od=r&start=1 RADECKÝ z RADČE Jan Josef Václav hrabě]</ref> và là một tướng lĩnh của [[Quân đội]] [[Họ Habsburg|Áo]].<ref name="grossman281">Mark Grossman, ''World Military Leaders'', các trang 279-281.</ref>. Trong mắt người đương thời, ông là một nhân vật quân sự hàng đầu của thời đại.<ref name="alansked1"/> Trong cuộc đời mình, ông đã nhận được mọi phần thưởng giành cho một [[người lính]].<ref name="alansked209"/> Ông được xem là một vị tướng giỏi nhất của nước Áo trong nửa đầu [[thế kỷ 19]] và mở đầu binh nghiệp của mình với tư cách là một Thiếu Sinh quân dưới thời [[Hoàng đế]] [[Joseph II của đế quốc La Mã Thần thánh|Joseph II]].<ref name="fitchner22">Paula S. Fichtner, ''Historical Dictionary of Austria'', trang 246</ref> Từng là người đưa tin cho Bộ Tham mưu của Bá tước [[Franz Moritz von Lacy]], ông đã tham gia cuộc [[Chiến tranh Áo-Thổ Nhĩ Kỳ]] ([[1787]]&ndash;[[1792]]) và những cuộc [[Chiến tranh Cách mạng Pháp]], và được phong làm [[Hiệp sĩ]] của Huy chương Maria Theresia vào năm [[1801]]. <ref name="grossman281"/>
 
Sau khi quân Áo bị quân [[Đế chế thứ nhất|Pháp]] của [[Napoléon Bonaparte]] đánh bại trong [[trận Wagram]] vào năm [[1809]], ông được cử làm Tổng tham mưu trưởng Quân đội Áo. Trên cương vị này, ông đã đổi mới các [[chiến thuật]] đồng thời đề xuất hàng loạt [[cải cách]].<ref name="grossman281"/> Trong các năm [[1813]]&ndash;[[1814]], ông đã góp phần dẫn đến thất bại của Napoléon : bộ não của ông được xem là một trong những nhân tố khiến cho quân Liên minh [[Phổ (quốc gia)|Phổ]] - Áo - [[Đế quốc Nga|Nga]] đánh thắng Napoléon trong [[trận Leipzig]] vào năm [[1813]], đánh đuổi Napoléon ra khỏi đất [[Đức]], sau đó tiến công nước Pháp và buộc ông ta phải thoái vị.<ref name="alansked209">Alan Sked, ''Radetzky: Imperial Victor and Military Genius'', các trang 209-210.</ref> Vào năm 1814, ông tham dựa [[Hội nghị Viên]]. Ông trở thành Tổng [[tư lệnh]] Quân đội Áo ở Bắc [[Ý]] trong các năm [[1831]] &ndash; [[1837]] và được phong hàm ''[[Nguyên soái|Thống chế]]'' vào năm [[1836]] lúc ông đã 70 tuổi. <ref name="grossman281"/><ref>Dana Ullman, Peter Fisher, ''The Homeopathic Revolution: Why Famous People and Cultural Heroes Choose Homeopathy'', trang 282</ref>