Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhiệt dung”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 2:
'''Nhiệt dung''' là lượng nhiệt vật hoặc một khối chất thu vào hay tỏa ra để tăng hoặc giảm 1°K.
 
I.Nhiệt dung:
===Công thức tính nhiệt dung===
 
1. Định nghĩa: Nhiệt dung là lượng nhiệt vật hoặc một khối chất thu vào hay tỏa ra để tăng hoặc giảm 1°K hoặc 1°C
 
===2. Công thức tính nhiệt dung===:
Trong biểu thức Nhiệt Lượng , nếu nhiệt độ của vật chỉ thay đổi đi một đơn vị thì biểu thức cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm tăng nhiệt độ của một vật có khối lượng nào đó lên một độ. Nhiệt lượng này gọi là Nhiệt Dung của vật đó.
 
II.Nhiệt dung riêng:
 
1. Nhiệt dung riêng của một chất là một đại lượng vật lý có giá trị bằng nhiệt lượng cần truyền cho một đơn vị khối lượng chất đó để làm tăng nhiệt độ lên 1°C.
Trong hệ thống đo lường quốc tế, đơn vị đo của nhiệt dung riêng là Joule trên kilôgam trên Kelvin, J•''kg''<sup>-1·</sup>•''K''<sup>-1</sup> hay J/(kg·Kkg•K), hoặc Joule trên mol trên Kelvin.
2. Các công thức tính nhiệt dung riêng :
 
- Công thức 1: Gọi C là nhiệt dung riêng .khi đó một vật có khối lượng M ở nhiệt độ ''T''<sub>1</sub> cần truyền một nhiệt lượng là Q để nhiệt độ vật tăng lên ''T''<sub>2</sub> khi đó C có giá trị bằng:
 
<math>C=\frac{Q}{M(T_2-T_1)}</math>
 
Giả sử vật rắn khảo sát có khối lượng M, nhiệt độ T và nhiệt dung riêng C.
Cho vật rắn vào nhiệt lượng kế (có que khuấy) chứa nước ở nhiệt độ ''T''<sub>1</sub>.
 
- Công thức 2: Gọi: ''m''<sub>1</sub> là khối lượng của nhiệt lượng kế và que khuấy.
 
''C''<sub>1</sub> là nhiệt dung riêng của chất làm nhiệt lượng kế.
 
''m''<sub>2</sub> là khối lượng nước chúa trong nhiệt lượng kế.
 
''C''<sub>2</sub> là nhiệt dung riêng của nước.
 
Nếu T >''T''<sub>1</sub> thì vật rắn tỏa ra một nhiệt lượng Q và nhiệt độ vật giảm từ T xuống ''T''<sub>2</sub>.
 
Q=M.C.(T – ''T''<sub>2</sub>)
 
Đồng thời nhiệt lượng kế que khuấy và nước nhận số nhiệt lượng ấy để tăng nhiệt từ ''T''<sub>1</sub> đến ''T''<sub>2</sub>.
 
Q=(''m''<sub>1</sub>.''C''<sub>1</sub>+''m''<sub>2</sub>.''C''<sub>2</sub>)(''T''<sub>2</sub>–''T''<sub>1</sub>)
 
Suy ra:
[[Thể loại:Nhiệt động lực học]]
 
<math>C=\frac{(m_1.C_1+m_2.C_2).(T_2-T_1)}{M(T-T_2)}</math>
[[af:Warmtekapasiteit]]
[[ar:سعة حرارية]]
[[bn:তাপ ধারকত্ব]]
[[bs:Toplotni kapacitet]]
[[ca:Capacitat calorífica]]
[[cs:Tepelná kapacita]]
[[da:Varmekapacitet]]
[[de:Wärmekapazität]]
[[en:Heat capacity]]
[[et:Soojusmahtuvus]]
[[es:Capacidad calorífica]]
[[eo:Varmokapacito]]
[[fa:ظرفیت گرمایی]]
[[fr:Capacité thermique]]
[[gl:Capacidade calorífica]]
[[ko:열용량]]
[[hr:Toplinski kapacitet]]
[[it:Capacità termica]]
[[he:קיבול חום]]
[[ka:თბოტევადობა]]
[[kk:Жылу сыйымдылығы]]
[[ht:Chalè espesifik]]
[[hu:Hőkapacitás]]
[[nl:Warmtecapaciteit]]
[[ja:熱容量]]
[[no:Varmekapasitet]]
[[nn:Varmekapasitet]]
[[pl:Pojemność cieplna]]
[[pt:Capacidade térmica]]
[[ro:Capacitate termică]]
[[ru:Теплоёмкость]]
[[simple:Heat capacity]]
[[sk:Tepelná kapacita]]
[[sl:Toplotna kapaciteta]]
[[fi:Lämpökapasiteetti]]
[[sv:Värmekapacitet]]
[[th:ความร้อนจำเพาะ]]
[[tr:Isı kapasitesi]]
[[uk:Теплоємність]]
[[zh:热容]]