Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trương Thị Ngọc Chử”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Eruruu (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 17:
Cả thảy bà Ngọc Chử sinh 3 người con (1 trai, 2 gái): An Đô Vương [[Trịnh Cương]] và Quận chúa [[Trịnh Thị Ngọc Thung]], Quận chúa [[Trịnh Thị Ngọc Cơ]].
 
Hưởng phúc đến đời cháu là Đức Dụ tổ [[Trịnh Giang]] và Đức Nghị tổ Ân Vương [[Trịnh Doanh]], bà Ngọc Chử được tôn phong là Huy Nhu Thuần Đức Thái tôn Thái hậuphi. Bà mất ngày [[28]], tháng [[8]], năm [[1750]] năm thứ 11 Cảnh Hưng, thọ 82 tuổi.<ref name="tintuc">[http://truongtoc.vn/info/Gia-pha-Tu-lieu/Chua-Trinh-Cuong-va-Dong-ho-ngoai-271/ Trương tộc]</ref>
 
Mộ táng lúc đầu ở làng [[Dương Quang]] ([[Gia Lâm]]), sau cải về làng [[Bái Nhi]] ([[Yên Định]] - [[Thanh Hoá]]).<ref name="tintuc">[http://truongtoc.vn/info/Gia-pha-Tu-lieu/Chua-Trinh-Cuong-va-Dong-ho-ngoai-271/ Trương tộc]</ref>
Dòng 41:
 
===Bà Đỏ bà Trắng chùa Dâu<ref name="tintuc2">[http://vanhoattdlbacninh.gov.vn/vi/news_detail/173/truyen-thuyet-ba-trang-ba-do-chua-dau.html Ghênh đẻ Khe nuôi]</ref>===
Hai chị em Trương thái hậuphi và Nguyễn phu nhân, khi được vinh hiển liền nghĩ đến quê hương. Gốc phát tích từ [[vùng Dâu]], nơi có ngôi chùa thờ [[Tứ Pháp]] linh thiêng nhất nước. Thế là hai bà mua ruộng vùng [[Nghĩa Trụ]] cúng chùa hàng trăm mẫu. Hai bà được dân bầu Hậu chùa, có tượng thờ.
 
Tượng Trương thái hậuphi sơn màu trắng điệp gợi da thịt nõn nà quý phái. Cổ tay chạm vòng cườm dấu hiệu hoàng tộc. Tượng Nguyễn phu nhân vẻ phúc hậu, sơn màu nâu đỏ, một quan niệm dân gian biểu hiện tốt sữa. Dân gian quen gọi là '''bà Trắng''', '''bà Đỏ'''. Trong hội Dâu, tượng hai bà được rước ngay sau tượng [[Pháp Vân]], bà cả của Tứ Pháp. Có câu ca:
 
:::''Tượng cụ Hậu rước sau Tứ Pháp