Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sóng ngang”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 5:
Ví dụ Thổi vào mặt nước, sóng tạo thành và lan truyền trên mặt nước. Các phần tử nước dao động theo phương thẳng đứng còn phương truyền sóng là phương ngang nên sóng nước trong trường hợp này là sóng ngang.
 
Sóng ngang chỉ truyền được trong chất rắn và trên bề mặt chất lỏng.(Nguồn http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/chu-de-i-dai-cuong-ve-song-co-hoc.344245.html)
 
Thoạt nhìn thì chúng ta có cảm giác sóng ngang chuyển động theo chiều ngang nhưng thực chất thì các phần tử của sóng chuyển động lên và xuống theo chiều vuông góc với phương truyền sóng liên tiếp nhau tạo thành sóng ngang.
Dòng 19:
 
Các sóng ngang khác (sóng nước…) được tạo ra và lan truyền trong môi trường theo một cách tương tự như vậy
 
(nguồn http://vi.wikipedia.org/wiki/Phương_trình_sóng)
 
''' Đặc điểm của sự truyền sóng'''
Hàng 24 ⟶ 26:
Sự lan truyền của biến dạng trong một môi trường gọi là chuyển động sóng. Chuyển động sóng có các đặc điểm sau đây:
 
-Các phần tử của môi trường cỉchỉ chuyển động trong một phạm vi không gian rất hẹp, trong khi sóng thì truyền đi rất xa.
 
-Tốc độ truyền sóng chỉ phụ thuộc vào tính chất của môi trường chứ không phụ thuộc vào tốc độ chuyển dộng của nguồn hay của các phần tử của môi trường có sóng truyền qua
(Nguồn http://vi.wikipedia.org/wiki/Phương_trình_sóng)
 
 
'''Các đại lượng đặc trưng'''
Hàng 40 ⟶ 42:
- Tại thời điểm t: <math>{2\pi\ \over \lambda\ }(x - vt)</math>
 
(Nguồn http://vi.wikipedia.org/wiki/Phương_trình_sóng)
 
* [[Sóng dọc]]