Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thuế thân”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 16:
** So sánh thu nhập: ''Năm [[Kỷ Hợi]] (1839) là năm [[Minh Mệnh]] thứ 20, vua Thánh Tổ định lương bổng đồng niên và tiền xuân phục của các quan viên. Chánh nhất phẩm:tiền 400 quan, gạo 300 phương, tiền xuân phục 70 quan. Tòng nhất phẩm: tiền 300 quan, gạo 250 phương, tiền xuân phục 60 quan. Chánh nhị phẩm:tiền 250 quan, gạo 200 phương, tiền xuân phục 50 quan. Tòng nhị phẩm: tiền 180 quan, gạo 150 phương, tiền xuân phục 30 quan. Chánh tam phẩm:tiền 150 quan, gạo 120 phương, tiền xuân phục 20 quan. Tòng tam phẩm: tiền 120 quan, gạo 90 phương, tiền xuân phục 16 quan. Chánh tứ phẩm: tiền 80 quan, gạo 60 phương, tiền xuân phục 14 quan. Tòng tứ phẩm: tiền 60 quan, gạo 50 phương, tiền xuân phục 10 quan. Chánh ngũ phẩm:tiền 40 quan, gạo 43 phương, tiền xuân phục 9 quan. Tòng ngũ phẩm: tiền 35 quan, gạo 30 phương, tiền xuân phục 8 quan. Chánh lục phẩm: tiền 30 quan, gạo 25 phương, tiền xuân phục 7 quan. Tòng lục phẩm: tiền 300 quan, gạo 22 phương, tiền xuân phục 6 quan. Chánh thất phẩm:tiền 25 quan, gạo 20 phương, tiền xuân phục 5 quan. Tòng thất phẩm: tiền 22 quan, gạo 20 phương, tiền xuân phục 5 quan. Chánh bát phẩm: tiền 20 quan, gạo 18 phương, tiền xuân phục 5 quan. Tòng bát phẩm: tiền 20 quan, gạo 18 phương, tiền xuân phục 4 quan. Chánh cửu phẩm:tiền 18 quan, gạo 16 phương, tiền xuân phục 4 quan. Tòng cửu phẩm: tiền 18 quan, gạo 16 phương, tiền xuân phục 4 quan. Lại dịch binh tượng: mỗi tháng tiền một quan, gạo một phương. Hậu bổ: mỗi tháng tiền 2 quan, gạo 2 phương.''
* Người [[Pháp]] tiếp tục áp dụng thuế thân ở [[Việt Nam]] trước năm [[1945]]. Thuế thân dưới [[thời Pháp thuộc]] đánh vào các "suất đinh", là đàn ông từ 13 đến 53 tuổi, trừ những người làm trong bộ máy chính quyền và một số trường hợp được miễn khác. Theo thống kê vào những năm 1890, thuế thân trung bình khoảng 5 [[đồng bạc Đông Dương]]/đinh, trong khi thu nhập bình quân trên đầu người chỉ khoảng 2 đồng<!-- trong một năm ?-->
:Ngày [[2 tháng 6]] năm [[1897]] Toàn quyền Đông Dương là Paul Dumer đã ra nghị định về chính sách thuế thân đối với người dân ở Bắc Kỳ. Nội dung như sau: ''"thuế thân đánh vào người từ 18 tuổi đến 60 tuổi. Tất cả những ai trong diện đóng thuế thân đều phải có thẻ thuế thân. Trên thẻ có chữ ký hoặc điểm chỉ, có dấu triện của Lý trưởng. Mỗi nǎm thay thẻ một lần, màu sắc thẻ cũng phải thay đổi hàng nǎm. Đi đâu cũng phải mang thẻ. Trường hợp không mang thẻ mà bị cảnh sát bắt giữ thì phải nộp tiền để lấy thẻ mới. Nếu dùng thẻ của người khác phải nộp phạt. Người cho mượn thẻ cũng bị phạt."''<ref>Xem [http://www.bbc.co.uk/vietnamese/news/030603_history0206.shtml Ngược dòng lịch sử...]</ref>
 
*Với sắc lệnh 11 ký ngày [[7 tháng 9]] năm [[1945]], [[Chính phủ Việt Nam|Chính phủ lâm thời Việt Nam]] đã bãi bỏ thuế thân ngay sau khi thành lập [[Việt Nam Dân chủ Cộng hoà]]. <ref>Xem [http://laws.dongnai.gov.vn/1945_to_1950/1945/194509/194509070001/lawdocument_view Sắc lệnh 11, ký ngày [[7 tháng 9]] năm [[1945]] ]</ref>