Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tổ chức Khí tượng Thế giới”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n ParacelIslandsDispute đã đổi Tổ chức khí tượng thế giới thành Tổ chức Khí tượng Thế giới: Viết hoa lại tên bài theo chỉ dẫn tại "Wikipedia:Cẩm nang biên soạn"
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Infobox United Nations
| name =Tổ chức khí tượng thếThế giới<br> المنظمة العالمية للأرصاد الجوية<br>World Meteorological Organization<br>Organisation météorologique mondiale<br>
Organización Meteorológica Mundial<br>Всемирная Метеорологическая Организация<br>世界气象组织
| image = Flag of the World Meteorological Organization.svg
Dòng 16:
| footnotes =
}}
[[Hình:WMO Ženeva.jpg|300px|phải|thumb|Trụ sở Tổ chức khíKhí tượng thếThế giới ở Geneva]]
'''Tổ chức Khí tượng thếThế giới''' (tên tiếng Anh: ''World Meteorological Organization'', viết tắt tên tiếng Anh WMO) là tổ chức có 189 quốc gia thành viên, đây là tổ chức chuyên môn của [[Liên Hiệp Quốc]]. Tổ chức này có tiền thân là [[Tổ chức khíKhí tượng quốcQuốc tế]] thành lập năm 1873. Được thành lập năm 1950, WMO đã trở thành một tổ chức chuyên môn của Liên Hiệp Quốc về [[khí tượng]] ([[thời tiết]] và [[khí hậu]], [[thủy văn]] vận hành và các khoa học địa vật lý liên quan. Tổ chức này có trụ sở ở [[Geneva]], Thụy Sĩ và là một thành viên của [[Nhóm Phát triển Liên Hiệp Quốc]].<ref>[http://www.undg.org/index.cfm?P=13 UNDG.org]</ref> Chủ tịch hiện nay là David Grimes và đương kim tổng thư ký là Michel Jarraud.
==Lịch sử==
Vào thế kỷ 19, cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật ở Tây Âu đã tiến bộ với những bước tiến khổng lồ kéo theo sự phát triển về kinh tế và thương mại quốc tế. Việc vận chuyển hàng hóa bằng đường biển ngày càng được tăng cường và yêu cầu phải được bảo đảm an toàn. Việc thu thập tin tức chính xác về thời tiết phục vụ cho giao thông vận tải là không thể thiếu được. Chính trong bối cảnh đó, nhiều hội nghị quốc tế về khí tượng đã được triệu tập để xác định rõ vị trí, vai trò và tầm quan trọng của khí tượng đối với hoạt động sống con người. Hội nghị Khí tượng quốcQuốc tế năm 1873 tại [[Viên]] đã đánh dấu một bước ngoặt có tính chất lịch sử về hợp tác quốc tế của ngành Khí tượng thế giới và chính tại Hội nghị này, điều lệ của WMO đã được thông qua. Tháng 10 năm 1947, Hội nghị Khí tượng thế giới lần thứ 12 đã họp tại Washington quyết định đổi tên Tổ chức Khí tượng quốcQuốc tế thành Tổ chức Khí tượng thếThế giới (WMO) và đến ngày 23 tháng 3 năm 1950, Quy chế chính thức của WMO mới có hiệu lực. Cũng từ đó, WMO lấy ngày 23 tháng 3 hàng năm làm Ngày Khí tượng thế giới. Trụ sở của WMO: 41 Avenue Giuseppe – Montta, Case Postale N0 5 CH-1211 Geneve 20, Thụy Sĩ.
Ngày 20 tháng 12 năm 1951 WMO đã ký với Liên hợp quốc một Hiệp định và chính thức trở thành tổ chức chuyên môn của Liên hợp quốc.
==Tổ chức==
Các quốc gia là thành viên của Liên hợp quốc có Cơ quan Khí tượng - Thuỷ văn và đồng ý gia nhập Công ước của WMO đều có thể trở thành thành viên của WMO. Các lãnh thổ hoặc các nhóm lãnh thổ do một quốc gia thành viên WMO hoặc Liên hợp quốc chịu trách nhiệm về quan hệ quốc tế của lãnh thổ này cũng trở thành thành viên của WMO.
Cơ cấu tổ chức của Tổ chức Khí tượng thếThế giới bao gồm
*Đại hội đồng: Đại Hội đồng gồm tất cả các thành viên của tổ chức bốn năm họp một lần tại trụ sở của WMO (Giơnevơ). Trưởng đoàn phải là người đứng đầu Cơ quan Khí tượng - Thuỷ văn quốc gia. Chức năng của Đại Hội đồng là: đề ra các biện pháp chung nhằm thực hiện tốt tôn chỉ, mục đích của Tổ chức đã đề ra; xem xét các khuyến nghị của các nước thành viên về các vấn đề liên quan đến thẩm quyển của tổ chức; xem xét các báo cáo của Hội đồng Chấp hành, quyết định việc thành lập các Hội khu vực, các Uỷ ban kỹ thuật, các vấn đề về tài chính, ngân sách và pháp lý v.v; bầu Ban lãnh đạo của Tổ chức.
*Hội đồng chấp hành: Gồm 36 thành viên trong đó có: Chủ tịch, ba Phó Chủ tịch, sáu Chủ tịch của sáu khu vực và 26 thành viên. Hội đồng Chấp hành họp ít nhất mỗi năm một lần, là cơ quan hành pháp có nhiệm vụ triển khai thực hiện các quyết định của Đại hội đồng.
Dòng 62:
{{Liên Hiệp Quốc}}
 
[[Thể loại:Tổ chức khíKhí tượng thếThế giới]]
[[Thể loại:Cơ quan chuyên môn thuộc Liên Hiệp Quốc ]]