Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thâm hụt ngân sách”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Bình Giang (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Thâm hụt ngân sách''' trong [[kinh tế học vĩ mô]] và [[tàikinh chínhtế học công cộng]] là tình trạng các khoản chi của [[ngân sách Nhà nước]] (ngân sách chính phủ) lớn hơn các khoản thu, phần chênh lệch chính là thâm hụt ngân sách. Trường hợp ngược lại, khi các khoản thu lớn hơn các khoản chi được gọi là [[thặng dư ngân sách]]. Thu của chính phủ không đượcbao tính cácgồm khoản đi vay. mà điĐi vay chính là một cách mà chính phủ tài trợ cho thâm hụt ngân sách. Trong lịch sử, phát hành thêm tiền đã từng là một cách tài trợ cho thâm hụt ngân sách, nhưng do hậu quả nghiêm trọng của nó là dẫn đến lạm phát ở mức cao nên ngày nay cách này hầu như không được chính phủ của bất cứ quốc gia nào sử dụng nữa. Do chính phủ tài trợđắp cho thâm hụt ngân sách bằng cách đi vay, nên lũy kế các khoản thâm hụt ngân sách chính phủ đến một thời điểm nào đó chính là [[nợ chính phủ]].
 
==Thâm hụt cơ cấu và thâm hụt chu kỳ==
[[Tài chính công]] hiện đại phân loại thâm hụt ngân sách thành hai loại: ''thâm hụt cơ cấu'' và ''thâm hụt chu kỳ''.
*''Thâm hụt cơ cấu'' là các khoản thâm hụt được quyết định bởi những chính sách tùy biến của chính phủ như quy định thuế suất, trợ cấp [[bảo hiểm xã hội]] hay quy mô chi tiêu cho [[giáo dục]], [[quốc phòng]],...
*''Thâm hụt chu kỳ'' là các khoản thâm hụt gây ra bởi tình trạng của [[chu kỳ kinh tế]], nghĩa là bởi mức độ cao hay thấp của [[sản lượng]] và [[thu nhập quốc dân]]. Ví dụ khi nền kinh tế suy thoái, tỷ lệ [[thất nghiệp]] tăng sẽ dẫn đến thu ngân sách từ thuế giảm xuống trong khi chi ngân sách cho cho trợ cấp thất nghiệp tăng lên.
 
Giá trị tính ra tiền của ''thâm hụt cơ cấu'' và ''thâm hụt chu kỳ'' được tính toán như sau:
Dòng 17:
 
==Xem thêm==
*[[Chính sách tài chính]]
*[[Nợ chính phủ]]
 
*[[Ngân sách Nhà nước]]
[[Nợ chính phủ]]
 
==Tham khảo==
*Kinh tếSamuelson, học (Paul A. Samuelsonand Nordhaus, Wiliam D. Nordhalls(2007), -''Kinh tế học'', NXBNxb Tài chính, 2007Hà Nội.
 
[[Thể loại:TàiKinh chínhtế học công cộng]]
[[Thể loại:Kinh tế học vĩ mô]]
[[Thể loại:chính sách kinh tế]]
 
[[en:Deficit]]
[[ba:Дефицит]]
[[es:Déficit presupuestario]]
[[eo:Deficito]]
[[fr:Déficit]]
[[it:Deficit]]
[[lt:Deficitas]]
[[nl:Begrotingstekort]]
[[ja:赤字]]
[[pl:Deficyt budżetowy]]
[[pt:Déficit]]
[[ro:Deficit bugetar]]
[[ru:Дефицит]]
[[sr:Дефицит]]
[[uk:Бюджетний дефіцит]]
[[zh:赤字]]