Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thảo luận:Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Inkstone (thảo luận | đóng góp)
Dòng 38:
::Việc sử Nguyên phản ánh chỉ ở 9 ngày, vì thực tế là "ko ở được lâu hơn" (do bị đánh) chứ ko phải ko muốn ở; còn cái gọi là "cánh quân vừa bị đánh đại bại" cũng chỉ là cách gọi của Bắc sử để đề cao chiến thắng tạm thời đầu tiên. Đọc vào toàn thể sẽ tự thấy Bắc sử ghi mâu thuẫn: đúng là ''1 "cánh quân vừa bị đánh đại bại" thì rất khó nhanh chóng phản công để thắng cánh quân vừa đánh bại nó chỉ trong ít ngày'', nhưng thực tế lại là vậy, thì phải suy ra điều ngược lại: quân Trần '''không''' bị đánh đại bại tới mức không còn khả năng tổ chức lại để nhanh chóng cho đối phương một cú "hồi mã thương". Bắc sử phóng đại chiến thắng ban đầu, giảm nhẹ thất bại về sau, tới mức có giọng "sai sứ giả gọi Man vương (vua Trần) trả lại nước cho" - cách viết này đã là "truyền thống lâu đời" không chỉ của nhà Nguyên.--[[Thành viên:Trungda|Trungda]] ([[Thảo luận Thành viên:Trungda|thảo luận]]) 08:43, ngày 9 tháng 7 năm 2012 (UTC)
:Đang hừng hực thực hiện ý định "lấy An Nam làm bàn đạp tạo mũi tấn công thứ 2 lên Nam Tống" mà bỗng dưng khi "chiếm được An Nam rồi" lại "gọi Man vương (vua Trần) trả lại nước cho" là cớ làm sao? ''"Man vương" quy phục rồi và cho mượn đường''? Không có, vì trong 20 năm sau đó người Mông vẫn phải hì hục dồn binh tướng "khoan" vào mặt trận Tương Dương, nhiều năm mới hạ được để mở cánh cửa duy nhất từ phía bắc vào Nam Tống, mà không có một mặt trận Mông-Tống nào từ phía nam. ''Sự nhân từ?'' Vô lý, vì người Mông đã có "thâm niên" tàn sát rất nhiều nơi chiếm đóng được, do Ngột Lương Hợp Thai đã thua biết tự bảo toàn lực lượng nên chạy nhanh về mà thôi. ''Đổi chiến thuật, "không thèm" mặt trận phía nam nữa?'' Cũng vô lý, chắc chắn đánh gọng kìm 2 đường vẫn hơn là húc đầu vào 1 thành Tương Dương chưa có triển vọng nhổ bỏ; việc "đổi chiến thuật" (chỉ đánh 1 đường phía bắc) chỉ là không có cách nào khác, đành phải làm cách này. Những bản Nguyên sử mà bạn Inkstone đọc, dù có chép cách nào, thì thực tế không chỉ ở mặt trận với Đại Việt, mà cả ở mặt trận với Nam Tống, cho thấy họ chép mâu thuẫn.--[[Thành viên:Trungda|Trungda]] ([[Thảo luận Thành viên:Trungda|thảo luận]]) 09:40, ngày 9 tháng 7 năm 2012 (UTC)
::Câu trả lời cho bạn không khó. Đúng là theo lối đánh chính quy bình thường, cần bảo đảm đường tiếp tế hậu cần và liên lạc với hậu phương. Tuy nhiên, nhiều này không nhất thiết đúng với kỵ binh Mông Cổ thời này, vốn quen tham chiến như những cánh quân độc lập với khả năng sống sót và tham chiến cao không cần đường dây tiếp tế (hãy tham khảo các chiến dịch của Mông Cổ đến Trung Á hoặc Đông Âu). Chính nhờ khả năng này nên họ đã bàng trướng rất nhanh và rất rộng.
 
Chiến dịch này của Mông Cổ là để đánh thọc bất ngờ vào mặt nam để phá vỡ tinh thần chống đỡ của Nam Tống (shock and awe), không phải để chiếm đất như cánh quân phía bắc của Hốt Tất Liệt. Vả lại Nam Tống làm gì có sẵn cánh quân nào để ngăn chặn từ hướng này. Ngột Lương Hợp Thai trên thực tế thành công mỹ mãn. Thử suy luận nhé, nếu họ đã không quan tâm lưu quân trấn giữ ngay cả các thành trì phía nam của Nam Tống mà họ phá được, thì họ lưu quân trấn giữ Thăng Long làm gì -- vừa tốn kém, vừa phải tiếp tế, vừa tự làm suy úy đạo du binh.
Quay lại trang “Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt”.