Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kinh tế học Keynes”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Bình Giang (thảo luận | đóng góp)
Bình Giang (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Kinh tế học Keynes''' là hệ thống lý luận kinh tế vĩ mô lấy tác phẩm ''[[Lý thuyết Chungtổng quát về Việcviệc làm, Lợilãi tứcsuấtTiềntiền tệ]]'' (thường được gọi tắt là ''Lý thuyết Chungtổng quát''){{ref|no}} của [[John Maynard Keynes]] (1883-1948) làm trung tâm và lấy [[nguyên lý cầu hữu hiệu]] làm nền tảng. Nguyên lý cầu hữu hiệu khẳng định rằng, [[nguyên lý cung - cầu|lượng cung]] [[hàng hóa]] là do [[nguyên lý cung - cầu|lượng cầu]] quyết định. Do đó, vào những thời kỳ [[suy thoái kinh tế]], nếu tăng lượng [[cầu đầu tư]] [[hàng hóa công cộng]] (tăng [[chi tiêu công cộng]]), thì [[sản xuất]] và [[việc làm]] sẽ tăng theo, nhờ đó giúp cho nền kinh tế ra khỏi thời kỳ [[suy thoái kinh tế| suy thoái]].
 
==Bối cảnh hình thành==
[[Hình:JMKeynes.jpg|nhỏ|Ảnh John Maynard Keynes trên bìa tạp chí Time. Keynes là một trong một trăm người được Time bầu chọn là những người làm nên [[thế kỷ 20]]]] Cuộc [[Đại Khủng hoảng]] (1929-1933) đã ảnh hưởng sâu sắc tới suy nghĩ của Keynes về [[kinh tế học]]. Trước đó, các nhà kinh tế cho rằng, mỗi khi có khủng hoảng kinh tế, [[giá cả]] và [[tiền công]] sẽ giảm đi; các [[nhà sản xuấ]]t sẽ có động lực đẩy mạnh thuê mướn [[lao động]] và mở rộng sản xuất, nhờ đó nền kinh tế sẽ phục hồi. Nhưng Keynes lại quan sát cuộc Đại Khủng hoảng và thấy: tiền công không hề giảm, việc làm cũng không tăng, và sản xuất mãi không hồi phục nổi. Từ đó, Keynes cho rằng [[thị trường (kinh doanh)|thị trường]] không hoàn hảo như các nhà kinh tế học cổ điển nghĩ.{{ref|no}} Những suy nghĩ mới mẻ của ông được ghi chép lại trong cuốn ''Chuyên luận về Tiền tệ''{{ref|no}} công bố [[năm 1931]] và nhất là trong cuốn ''Lý thuyết Chungtổng quát''.
 
==''Lý thuyết Chung''==
{{Chính|Lý thuyết Chungtổng quát về Việcviệc làm, Lợilãi tứcsuấtTiềntiền tệ}}
''Lý thuyết Chungtổng quát'' của Keynes đã giới thiệu một loạt lý luận mới mẻ đối với giới học thuật kinh tế thời ấy, đó là [[Tổng cầu]] (Chương 3), Nguyên lý Cầu Hữu hiệu (Chương 3), [[Kỳ vọng]] (Chương 5), [[Số nhân]] (Chương 10), [[Bẫy Thanh khoản]]. Chính vì thế, cuốn ''Lý thuyết Chung'' được giới học thuật kinh tế đánh giá như một cuộc cách mạng.{{ref|no}}
 
Một số luận điểm chính mà Keynes trình bày trong cuốn ''Lý thuyết Chungtổng quát'' gồm:
* Tiền công có tính cứng nhắc. Mức tiền công được thỏa thuận giữa chủ và thợ là [[tiền công danh nghĩa]] chứ không phải [[tiền công thực tế]] và mức tiền công này được ghi trong hợp đồng, được công đoàn và được luật pháp bảo vệ. Do đó, mức tiền công không phải là linh hoạt như giới học thuật kinh tế vẫn giả định. Giới chủ chỉ tăng thuê mướn lao động khi [[tiền công thực tế]] giảm; mà muốn thế thì tiền công danh nghĩa phải giảm nhiều hơn mức giá chung của nền kinh tế. Song nếu vậy, thì [[cầu tiêu dùng]] sẽ giảm, kéo theo tổng cầu giảm. Đến lượt nó, tổng cầu giảm lại làm tổng [[doanh số]] giảm, [[lợi nhuận]] giảm làm triệt tiêu động lực [[đầu tư]] mở rộng sản xuất- việc cần thiết để thoát khỏi suy thoái.
* Kỳ vọng về giảm tiền công và giá cả sẽ khiến người ta giảm chi tiêu do nghĩ rằng tiền trong túi của mình đang tăng giá trị. Cầu tiêu dùng và tổng cầu giảm. Cứ thế, vòng xoáy đi xuống của nền kinh tế hình thành.
Dòng 19:
 
==Mô hình hóa lý luận của Keynes==
[[Hình: Generaltheory.jpg|nhỏ|phải| Bìa cuốn ''Lý thuyết Chungtổng quát'' phát hành năm 1936]]
* Năm 1937, nghĩa là chỉ một năm sau khi Lý thuyết Chung của Keynes được công bố, [[John Richard Hick]] (1904-1989) đã phát triển một mô hình, gọi là [[Phân tích IS-LM]] dùng để khám phá các giả thiết liên quan đến đầu tư và tiết kiệm, cung và cầu tiền.{{ref|no}} Với mô hình này, công việc xác định điểm cân bằng mà Keynes đã lý luận trở nên dễ dàng.
* Năm 1939, Hicks còn mô hình hóa ý tưởng về bẫy thanh khoản mà Keynes đã đưa ra.{{ref|no}}