Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tam giáo quy nguyên”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Tuchon (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
=='''Tam Giáo Qui Nguyên Ngũ Chi Phục Nhất'''==
 
{{Không bách khoa 2 (nguồn)
Trong [[Đạo Cao Đài]] khi nói '''Tam Giáo Qui Nguyên''' thì luôn phải kèm theo '''Ngũ Chi Phục Nhất'''. Tổng hợp từ kinh sách của [[Đạo Cao Đài]] thì:
|ngày = 28
|tháng = 09
|năm = 2007
}}
Trong [[Đạo Cao Đài]] khi nói '''Tam Giáo QuiQuy Nguyên''' thì luôn phải kèm theo '''Ngũ Chi Phục Nhất'''. Tổng hợp từ kinh sách của [[Đạo Cao Đài]] thì:
*"Tam Giáogiáo" chỉ ba [[tôn giáo (]]: [[Khổng Giáo]], [[Lão Giáo]] và [[Phật Giáo]]; ). Qui"quy nguyên" nghĩa là trở lại nguồn gốc ban đầu.
*"Ngũ chi" là năm chi nhánh: ( '''Nhơn Đạo''', '''Thần Đạo''', '''Thánh Đạo''', '''Tiên Đạo''''''Phật Đạo''').; Phục"phục nhất" tức là trở về khởi điểm.
 
=='''Hiểu theo tinh thần Nhị Nguyên Đối Đãi'''==
• Tam Giáo chỉ ba tôn giáo ( [[Khổng Giáo]], [[Lão Giáo]] và [[Phật Giáo]] ). Qui nguyên nghĩa là trở lại nguồn gốc ban đầu.
Để hiểu rõ hai vế đối này, phải xét theo tinh thần dùng từ ngữ của người Việt xưa. Người Việt xưa học [[tiếng '''Trung Quốc''',]] do đó chịu ảnh hưởng [[văn hóa Trung QuốcHoa]] rất nhiều. Người Trung Quốc xưa tư tưởng theo hệ thống '''Nhị Nguyên Đối Đãi''' (''Yin''Âm''Yang''Dương) mà ngày nay còn lại dấu vết trong [[Kinh Dịch]]. Chính vì thế mà văn chương Trung QuốcHoa chuộng các vế đối, quan niệm rằng một khi có đủ Âm và Dương thì ý nghĩa mới đầy đủ. Việc này ngày nay đã được chúng minh ngoạn mục qua ngôn ngữ nhị phân của máy điện toán.
 
Khi các đệ tử Cao Đài đầu tiên [[cầu cơ]] học đạo, xã hội Việt Nam lúc đó chỉ mới tiếp xúc văn minh Tây Phương do người [[Pháp]] đem lại. Đại đa số trí thức Việt Nam vẫn còn yêu thích nền văn học cổ điển, nên giáo lý được diễn giải qua từ ngữ [[Hán -Việt]] cho phù hợp hoàn cảnh bấy giờ. Nếu hiểu hai vế đối trên theo kiểu phân tích từ ngữ của phương tây như hiện nay thì e rằng sẽ không thấu đáo được vấn đề.
• Ngũ chi là năm chi nhánh ( '''Nhơn Đạo''', '''Thần Đạo''', '''Thánh Đạo''', '''Tiên Đạo''' và '''Phật Đạo'''). Phục nhất tức là trở về khởi điểm.
 
Do đó phải hiểu '''"Tam Giáo Qui Nguyên''' " không hề tách biệt với '''"Ngũ Chi Phục Nhất'''". Thậm chí Tam không tách khỏi Ngũ, Giáo đối với Chi, Qui vốn quan hệ chặt chẽ với Phục, và Nguyên thì không thể thiếu Nhất. Ý nghĩa không nằm trong từng từ một mà ẩn chứa trong một tổng thể hài hòa theo tinh thần nhị nguyên đối đãi: “…''chẳng phải hai mà cũng chẳng phải một''…”. Tam khi đối với Ngũ không còn là số 3 hay số 5 nữa mà ngụ ý một đại lượng vô hạn. Tương tự, Giáo đối với Chi không có nghĩa tôn giáo hay chi nhánh (phái) nữa (nếu hiểu Tôn Giáo khác hơn Chi Phái thì sẽ có một điểm không nhất quán rất vô lý. Đó là trong vế đầu Phật Giáo được gọi là (Tôn) Giáo, nhưng ở vế thứ nhì lại được gọi là Chi (phái). Giáo và Chi phải hiểu là các hệ thống triết lý về tôn giáo. Tóm lại, Tam Giáo, Ngũ Chi ngụ ý chỉ toàn thể các hệ thống triết lý mà nhân loại đã biết.
=='''Hiểu theo tinh thần Nhị Nguyên Đối Đãi'''==
 
Đối với hai cụm từ Qui Nguyên và Phục Nhất thì tương đối dễ hiểu hơn. Qui, Phục rõ ràng là quay trở về; qua đó, theo cùng mạch văn, có thể hiểu Nguyên, Nhất là khởi điểm, là nguyên thủy, là nguồn gốc vv…Vậyv.v. Vậy từ Nhất ở đây không thể hiểu lầm là số 1.
Để hiểu rõ hai vế đối này, phải xét theo tinh thần dùng từ ngữ của người Việt xưa. Người Việt xưa học tiếng '''Trung Quốc''', do đó chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc rất nhiều. Người Trung Quốc xưa tư tưởng theo hệ thống '''Nhị Nguyên Đối Đãi''' (''Yin'' và ''Yang'') mà ngày nay còn lại dấu vết trong Kinh Dịch. Chính vì thế mà văn chương Trung Quốc chuộng các vế đối, quan niệm rằng một khi có đủ Âm và Dương thì ý nghĩa mới đầy đủ. Việc này ngày nay đã được chúng minh ngoạn mục qua ngôn ngữ nhị phân của máy điện toán.
 
=='''Câu cầu khiến hay câu khẳng định'''==
Khi các đệ tử Cao Đài đầu tiên [[cầu cơ]] học đạo, xã hội Việt Nam lúc đó chỉ mới tiếp xúc văn minh Tây Phương do người Pháp đem lại. Đại đa số trí thức Việt Nam vẫn còn yêu thích nền văn học cổ điển, nên giáo lý được diễn giải qua từ ngữ Hán Việt cho phù hợp hoàn cảnh bấy giờ. Nếu hiểu hai vế đối trên theo kiểu phân tích từ ngữ của phương tây như hiện nay thì e rằng sẽ không thấu đáo được vấn đề.
Đến đây, có thể hiểu được cặn kẽ ý nghĩa của hai vế đối nêu trên: mọi hệ thống triết lý tôn giáo quay về lúc ban đầu. Tuy nhiên, cũng còn một yếu tố nữa cũng quan trọng không kém. Đó là: câu nói trên là câu '''nói thường''' hay câu '''cầu khiến'''? Không thể là câu nói thường bởi vì như thế là một khẳng định, điều này trái với thực tế. Nếu xét đến mục đích của [[Đạo Cao Đài]]“''"Phổ Độ chúng sanh''”" – tức là cứu giúp toàn nhân loại, thì câu nói này là một câu cầu khiến hay nói đúng hơn là một lời kêu gọi: '''Hãyhãy đem mọi hệ thống triết lý tôn giáo quay về lúc ban đầu'''. Những ai tin tưởng vào hệ thống triết lý của Cao Đài nên thực hiện lời kêu gọi nói trên. Nhưng thực hiện điều đó ra sao?
 
Do đó phải hiểu '''Tam Giáo Qui Nguyên''' không hề tách biệt với '''Ngũ Chi Phục Nhất'''. Thậm chí Tam không tách khỏi Ngũ, Giáo đối với Chi, Qui vốn quan hệ chặt chẽ với Phục, và Nguyên thì không thể thiếu Nhất. Ý nghĩa không nằm trong từng từ một mà ẩn chứa trong một tổng thể hài hòa theo tinh thần nhị nguyên đối đãi: “…''chẳng phải hai mà cũng chẳng phải một''…”. Tam khi đối với Ngũ không còn là số 3 hay số 5 nữa mà ngụ ý một đại lượng vô hạn. Tương tự, Giáo đối với Chi không có nghĩa tôn giáo hay chi nhánh (phái) nữa (nếu hiểu Tôn Giáo khác hơn Chi Phái thì sẽ có một điểm không nhất quán rất vô lý. Đó là trong vế đầu Phật Giáo được gọi là (Tôn) Giáo, nhưng ở vế thứ nhì lại được gọi là Chi (phái). Giáo và Chi phải hiểu là các hệ thống triết lý về tôn giáo. Tóm lại, Tam Giáo, Ngũ Chi ngụ ý chỉ toàn thể các hệ thống triết lý mà nhân loại đã biết.
 
Đối với hai cụm từ Qui Nguyên và Phục Nhất thì tương đối dễ hiểu hơn. Qui,Phục rõ ràng là quay trở về; qua đó, theo cùng mạch văn, có thể hiểu Nguyên, Nhất là khởi điểm, là nguyên thủy, là nguồn gốc vv…Vậy từ Nhất ở đây không thể hiểu lầm là số 1.
 
=='''Câu cầu khiến hay câu khẳng định'''==
 
Đến đây, có thể hiểu được cặn kẽ ý nghĩa của hai vế đối nêu trên: '''mọi hệ thống triết lý tôn giáo quay về lúc ban đầu'''.
Tuy nhiên, cũng còn một yếu tố nữa cũng quan trọng không kém. Đó là: câu nói trên là câu '''nói thường''' hay câu '''cầu khiến'''? Không thể là câu nói thường bởi vì như thế là một khẳng định, điều này trái với thực tế. Nếu xét đến mục đích của [[Đạo Cao Đài]] là “''Phổ Độ chúng sanh''” – tức là cứu giúp toàn nhân loại, thì câu nói này là một câu cầu khiến hay nói đúng hơn là một lời kêu gọi: '''Hãy đem mọi hệ thống triết lý tôn giáo quay về lúc ban đầu'''. Những ai tin tưởng vào hệ thống triết lý của Cao Đài nên thực hiện lời kêu gọi nói trên. Nhưng thực hiện điều đó ra sao?
 
Có một câu kinh trong Cao Đài như thế này: …Gom các Đạo hữu hình làm một … Cũng vì vậy mà thông thường, có thể nghĩ rằng tín đồ Cao Đài có nhiệm vụ thống nhất các tôn giáo hiện có. Rất tiếc, đây là hiểu lầm phổ biến nhất mà cũng lớn nhất. Thống nhất những chủ thể ngoài bản thân là một hành vi tàng chứa tính thống trị vốn là nguốn gốc mọi xung đột. Hành vi này không thể đem lại an bình cho nội tâm cũng không thể cứu vớt một ai.
Hàng 26 ⟶ 25:
Triết lý [[Đạo Cao Đài]] hướng đến cứu cánh là giải thoát con người khỏi những đau khổ triền miên ở thế gian và các pháp môn đều là hướng nội – nghĩa là các tín đồ phải nhìn lại chính mình để tu sửa về mặt đạo đức. [[Đạo Cao Đài]] không dạy con người tìm cách thống trị người khác dù về mặt vật chất hay tinh thần. Lời kêu gọi '''Tam Giáo Qui Nguyên Ngũ Chi Phục Nhất''' của Cao Đài Giáo nhằm nhắn nhủ các tín đồ hãy nhìn lại chính tư tưởng của mình. Nếu vẫn còn nghĩ rằng các hệ thống triết lý của các tôn giáo đều khác nhau, thậm chí đối nghịch nhau, thì hãy chân thành suy xét đến tận nguồn gốc để thấy rằng mọi tôn giáo đều có chung nguồn cội. Khi đã suy xét được như thế thì hãy hành động cụ thể trong giao tiếp, trong sinh hoạt hàng ngày. Ví dụ như, khi làm việc, tiếp xúc với một người theo tôn giáo khác, tín đồ Cao Đài sẽ không phân biệt đối xử, vẫn xem người đó là anh em của mình, tôn giáo của người đó cũng là [[tôn giáo]] của mình.
 
=='''Đạt Đạo'''==
Ở mức độ cao hơn, tín đồ Cao Đài tập đến mức xem '''mọi thứ''''''một'''. Lúc đó, sẽ hiểu được [[Thiên Nhãn]] là gì và Hiệp Một Với Chí Tôn Thượng Đế là gì. Và đó chính là trạng thái '''Đạt Đạo'''.
 
 
[[Thể loại:TriếtĐạo họcCao Đài]]
[[Thể loại:Tôn giáo Việt Nam]]
[[Thể loại:Đạo Cao Đài| ]]