Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lada (lớp tàu ngầm)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 59:
Tàu ngầm lớp Lada được lắp đặt rất nhiều [[ắc quy]] giúp nó có thể vận hành được hệ thống động cơ đẩy không cần không khí. Động cơ đẩy không cần không khí của Lada giúp nó có thể hoạt động trong 45 ngày và hoạt động trong phạm vi 500 [[hải lý]] (900 km) với tốc độ 3 [[knot]] khi lặn dưới mặt nước.
 
Từ năm 1978, cơ quan đứng đầu về phát triển các hệ thống động lực với EKhG là Viện thiết kế đặc biệt chế tạo nồi hơi TsKBK. Họ vận dụng kinh nghiệm của Tổ hợp Điện-hóa Ural và Liên hiệp NPO Energya trong chế tạo EKhG cho các khí cụ bay vũ trụ. Thế là xuất hiện động cơ tàu ngầm Kristall-20 sử dụng oxy và hydro. Người ta phỏng đoán rằng, tàu ngầm Lada sẽ được trang bị động cơ không cần không khí dựa trên EKhG. Tuy vậy, trên tàu ngầm Lada không có động cơ này có nghĩa là Nga đã không thể lần đầu tiên chế tạo tàu ngầm thế hệ mới.
 
Thất bại với việc chế tạo tàu ngầm thế hệ 4 làm lung lay dữ dội vị thế của Nga trên thị trường đóng tàu ngầm thế giới vì những khách hàng thường xuyên của Nga là [[Trung Quốc]] và [[Ấn Độ]] hiện đã có khả năng tự lực đóng các tàu ngầm thế hệ 3. [[Venezuela]] đã có ý định mua tàu ngầm Lada của Nga nhưng sau đó đã lịch sự cảm ơn và không mở hầu bao. Trong khi Nga không thể giải quyết vấn đề chế tạo tàu ngầm điện-diesel thế hệ 4, [[Thụy Điển]], [[Nhật Bản]] và các nước khác đã bắt đầu nghiên cứu chế tạo tàu ngầm thế hệ 5.
== Liên kết ngoài ==
* http://www.ckb-rubin.ru