Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trận hồ Masuren lần thứ hai”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 6:
| date = [[7 tháng 2|7]]–[[22 tháng 2]] năm [[1915]]
| place = [[Đông Phổ]], [[Đế quốc Đức]] (nay thuộc [[Ba Lan]])
| result = [[Quân đội]] [[Đức]] giành [[thắng lợi chiến thuật]] quan trọng nhưng không có tầm quan trọngvóc [[chiến lược]] caolớn.<ref name="atmarshall160">Samuel Lyman Atwood Marshall, ''World War I'', trang 160</ref><ref name="stucker757758">Spencer Tucker, ''World War I: A - D.'', Tập 1, các trang 757-758.</ref><ref>Spencer Tucker, ''The European Powers in the First World War: An Encyclopedia''</ref><ref name="griffiths5455"/> [[Tập đoàn quân]] số 10 của [[Nga]] gần như là bị tận diệt. <ref name="sondhaus90law"/><ref>Nik Cornish, ''The Russian Army 1914-18'', trang 6</ref><ref name="griffiths5455"/>
| combatant1 = {{flag|Đế quốc Nga|size=25px}}
| combatant2 = {{flag|Đế quốc Đức|size=25px}}
Dòng 18:
}}
{{Mặt trận Nga (Chiến tranh thế giới thứ nhất)}}
'''Trận hồ Masuren lần thứ hai''', đôi khi còn gọi là '''Trận đánh [[Mùa đông]] tại Masuren''', là một trận đánh lớn trên [[Mặt trận phía Đông (Chiến tranh thế giới thứ nhất)|Mặt trận phía Đông]] của cuộc [[Chiến tranh thế giới thứ nhất]],<ref>J. M. de Beaufort, ''Behind the German veil: a record of a journalistic war pilgrimage'', trang 218</ref><ref name="eggengeberg270">David Eggenberger, ''An Encyclopedia of Battles: Accounts of Over 1,560 Battles from 1479 B.C. to the Present'', trang 270</ref> diễn ra từ ngày [[7 tháng 2|7]] cho đến ngày [[22 tháng 2]] năm [[1915]], giữa [[Quân đội]] [[Đế quốc Đức]] và [[Đế quốc Nga]]<ref name="sondhaus90law"/>. Chiến dịch tấn công này đã được vị Tổng [[tư lệnh]] của Mặt trận phía Đông (''Oberost'') là [[Nguyên soái|Thống chế]] [[Paul von Hindenburg]] của Đức và Tham mưu trưởng của ông là [[Erich Ludendorff]] phát động về hướng Bắc nhằm vào quân Nga, để loại bỏ hoàn toàn quân Nga ra khỏi vòng chiến.<ref name="tuckerroberts66"> Spencer C. Tucker, Priscilla Mary Roberts, ''World War I: A Student Encyclopedia'', các trang 616-618.</ref><ref name="eggengeberg270"/> Chiến dịch tấn công này đã thất bại trong mục tiêu xóa sổ Quân đội Nga,<ref name="stucker757758"/> nhưng Quân đội Đức giành [[thắng lợi chiến thuật]] lớn.<ref name="atmarshall160"/> Sau chiến bại này, người Nga không bao giờ tấn công đe dọa vùng [[Đông Phổ]] nữa và không thể hồi phục.<ref>Spencer Tucker, ''World War I: A - D.'', Tập 1, trang 375</ref><ref name="mooreheadtr97"/> Quân đội [[Đức]] đã tiến hành chiến dịch này trong điều kiện bão tuyết, song với những mục tiêu thích hợp họ đã giành được lợi thế và gây thiệt hại nặng nề cho người [[Nga]]<ref name="almanactra48"> David R. Woodward, ''World War I Almanac'', trang 48</ref><ref name="griffiths5455"/>, trong khi bản thân họ chỉ chịu tổn thất tương đối nhẹ nhàng. <ref name="eggengeberg270"/><ref name="stucker757758"/>
 
Kế hoạch của người Đức giao nhiệm vụ tiến công quân Nga cho [[Tập đoàn quân]] số 8 và Tập đoàn quân số 10 của Đức. Người chỉ huy Tập đoàn quân số 10 của Nga không tin rằng quân Đức có thể tấn công trong thời tiết khó khăn, do đó quân Nga bị choáng ngợp<ref name="stucker757758"/> khi Tập đoàn quân số 8 của Đức đánh vào sườn trái của Tập đoàn quân số 10 của Nga<ref name="tuckerroberts66"/> và giành thắng lợi.<ref name="griffiths5455">William R. Griffiths, ''The Great War'', các trang 54-55.</ref> Ngày hôm sau, Tập đoàn quân số 10 của Đức công kích đội hữu quân Nga và buộc quân Nga phải tháo lui trong một cuộc giao tranh ác liệt. Vào ngày [[11 tháng 2]] năm 1915, Quân đội Đức tiến đến Stallupönen<ref name="tuckerroberts66"/>, và vào ngày [[14 tháng 2]] năm ấy, họ tiến chiếm [[Lyck]]. Cho đến ngày [[21 tháng 2]] năm 1915, các đơn vị dẫn đầu của hai Tập đoàn quân số 8 và số 10 của Đức hội quân tại [[Lipsk]], về hướng Nam rừng Augustów để hợp vây tàn binh Nga.<ref name="stucker757758"/> Tại khu rừng này, [[Quân đoàn]] XXI của Nga phải đầu hàng, nhưng cuộc kháng trả của họ đã tạo điều kiện cho ba Quân đoàn khác chạy thoát.<ref name="tuckerroberts66"/> Tuy thế nhưng đây vẫn được xem là thắng lợi đỉnh cao của Quân đội Đức trong trận hồ Masure và họ còn lấy được nhiều khẩu đại bác tại rừng này.<ref name="atmarshall160"/> Vào ngày [[22 tháng 2]] năm 1915, Tập đoàn quân số 12 của Nga công kích đội hữu quân Đức, ngăn chặn bước tiến thêm nữa về phía Đông của người Đức.<ref name="stucker757758"/> Nhìn chung, tuy rằng họ đã không thể hợp vây Tập đoàn quân số 10 của Nga<ref name="almanactra48"/>, quân Đức đã giành [[chiến thắng]] khá lớn trong trận chiến này<ref>Richard Cooper Hall, ''Consumed by War: European Conflict in the 20th Century'', trang 39</ref> và đánh bật quân Nga đến 70 [[dặm Anh]].<ref name="johnmorrow85">John Howard Morrow, ''The Great War: An Imperial History'', trang 85</ref> Quân đội của Hindenburg vốn đã kiệt quệ<ref name="atmarshall160"/> và họ tiến hành phòng ngự sau chiến thắng này. <ref name="johnmorrow85"/>