Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cao Ly Cung Mẫn vương”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
RedBot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.2) (Bot: Thêm no:Gongmin av Goryeo
Dòng 15:
 
==Trị vì==
Với sự sụp đổ của nhà Nguyên, thế lực đã ảnh hưởng lên bán đảo kể từ năm 1238, CũngCung Mẫn Vương bắt đầu các nỗ lực để cái cách triều đình Cao Ly. Hành động đầu tiên của ông là loại bỏ tất cả quý tộc và tướng lĩnh thân Mông Cổ ra khỏi vị trí của họ. Những người này đã lật một phe đối lập và đã âm mưu tiến hành một cuộc chính biến chống nhà vua song đã không thành công. Triệu Nhật Tân (''Jo Il-sin'') đã từng cố gằng để giành lấy triều đình, song cuộc nổi dậy đã bị tướng [[Thôi Vinh]] (''Choe Yeong'') dập tắt.
 
Khi [[Mông Cổ xâm lược Triều Tiên]], tức thập kỳ 1250 đến 1270, người Mông Cổ đã thôn tính các lãnh thổ phía bắc của Cao Ly và hợp nhất chúng vào Song Thành tổng quản phủ (쌍성총관부, 雙城摠管府) và Đông Ninh phủ (동녕부, 東寧府) của đế quốc Mông Cổ. Năm 1356, quân Cao Ly đã lấy lại các vùng đất này một phần nhờ vào sự đào thoát của [[Lý Tử Xuân]] (''Yi Ja-chun''), một quan cấp thấp người Cao Ly phụng sự cho người Mông Cổ ở Song Thành, và con trai ông là [[Lý Thành Quế]] (''Yi Seonggye'').
Dòng 21:
Vấn đề nội bộ thứ hai là việc giải quyết sở hữu đất đai. Hệ thống cấp điền đã bị phá vỡ, và các quan lại có thiện ý với người Mông Cổ, cùng với một số quý tộc khác nắm giữ phần lớn đất nông nghiệp của đất nước, và do các nông dân cùng những người làm thuê canh tác. Tuy nhiên, Cung Mẫn Vương đã nỗ lực cải cách đất đai.
 
Vấn đề thứ ba là nạn giặc [[Uy khấu]], họ gây phiền phức cho bán đảo chủ yếu bằng hành vi cướp phá rồi lại lẩn trốn ra biển, song nay đã có tổ chức hơn và nhiều khi tấn công sâu vào trong nội địa. Tướng Thôi Vinh và Lý Thành Quế đã được CũngCung Mẫn Vương yêu cầu chống lại chúng.
 
Vấn đế thứ 4 là [[Hồng cân quân xâm lược Triều Tiên|Hồng cân quân xâm lược]], việc này đã xảy ra hai lần vào năm 1359 và năm 1361. Năm 1361, Hồng cân quân đã chiếm Khai Thành (''Kaesong'') một thời gian ngắn.
 
Mặc dù quan hệ giữa Lỗ Quốc công chúa và vua rất thân thiết, song họ đã không thể thụ thai. Mặc dù ông được để nghị nạp thêm thứ phi, song nhà vua đã từ chối. Lỗ Quốc công chúa mang thai vào năm 1365 song đã chết khi sinh và điều này dẫn đến việc nhà vua bị trầm cảm và tâm thần bất ổn. Ông trở nên thờ ơ với việc triều chính và giao phó mọi việc cho sư tăng [[Tân Đôn]] (''Shin Don''). Tuy nhiên, sau 6 năm, Tân Đôn bị mất chức vị. CũngCung Mẫn Vương dã giành thời gian rỗi của mình cho nam nhi và các đề tài tôn giáo.<ref>http://www.utopia-asia.com/korlife2.htm</ref>
 
Các quan lại bảo thủ của Cao Ly không bao giờ tha thứ cho những nỗ lực cải cách của ông. Họ giải thích chính sách cắt đứt mọi mối quan hệ với [[nhà Nguyên]] và lập quan hệ với [[nhà Minh]] là một mối đe dọa trực tiếp đến vị trí của họ và e ngại rằng các nỗ lực cải cách hơn nữa có thể được thực hiện.